Thí nghiệm lặp lại 3 lần?

leduchuankhtn

Senior Member
Mình có vấn đề thắc mắc mà chưa tìm được câu trả lời thỏa đáng, các bạn giúp mình nhé: Mình thấy trong nghiên cứu khoa học thường hay nhắc tới thuật ngữ: " thí nghiệm được lặp lại ... lần". mình không hiểu ở chỗ, ví dụ nếu là thí nghiệm lặp lại 3 lần, thì có nghĩa là: cùng một mẫu đó mình làm lại 3 lần ở cùng một thời điểm hay là phải tiến hành ở 3 thời điểm khác nhau? Ai hiểu rõ vấn đề này thì giải thích giúp mình với nhé/ thanks nhiều..:hoanho::hoanho::hoanho:
 
Như ở lĩnh vực nông nghiệp mình làm thì thí nghiệm lặp lại 3 lần được hiểu là thực hiện toàn bộ thí nghiệm 3 lần khác nhau. Thời điểm thực hiện của 3 lần thí nghiệm này phụ thuộc vào tính chất của thí nghiệm.
Ví dụ như với các thí nghiệm thực tế động ruộng thì ba thí nghiệm được thực hiện cùng một lúc với cùng một mẫu và phương pháp thí nghiệm, chỉ khác là sẽ được phân cách theo không gian (nếu ở những thời điểm khác nhau thì tính chất sinh trưởng theo thời vụ sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm).
Còn đối với các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm (không chịu ảnh hưởng của yếu tố thời tiết) thì vấn đề thời điểm thực hiện 3 lần thí nghiệm không quan trọng lắm, chỉ phụ thuộc vào mẫu thí nghiệm và hóa chất thí nghiệm của bạn có đảm bảo không vấn đề hay không mà thôi.
Theo như mình hiểu thì việc lặp lại 3 lần thí nghiệm (hay ... lần) nhằm mục đích thống kê, lấy số liệu chính xác (thí nghiệm đồng ruộng) và đảm bảo không có sai sót trong việc thực hiện thí nghiệm (thí nghiệm trong lab)- tất nhiên là với cùng một mẫu và một quy trình đã được tối ưu. Thường thì mình chỉ làm thí nghiệm lặp lại 3 lần với một số thí nghiệm DNA fingerprinting bằng mồi ngẫu nhiên như RAPD hay ISSR mà thôi.
Đây là thiển ý của mình, mọi người xin cho ý kiến nhé.
 
One of the most important elements of the scientific method is replication. Replication essentially means conducting the same research study a second time with another group of participants to see whether the same results are obtained (see Kazdin, 1992; Shaughnessy & Zechmeister, 1997). The same researcher may attempt to replicate previously obtained results, or perhaps other researchers may undertake that task. Replication illustrates an important point about scientific research—namely, that researchers should avoid drawing broad conclusions based on the results of a single research study because it is always possible that the results of that particular study were an aberration. In other words, it is possible that the results of the research study were obtained by chance or error and, therefore, that the results may not accurately represent the actual state of things. However, if the results of a research study are obtained a second time (i.e., replicated), the likelihood that the original study’s findings were obtained by chance or error is greatly reduced.


The importance of replication in research cannot be overstated. Replication serves several integral purposes, including establishing the reliability (i.e., consistency) of the research study’s findings and determining whether the same results can be obtained with a different group of participants. This last point refers to whether the results of the original study
are generalizable to other groups of research participants. If the results of a study are replicated, the researchers—and the field in which the researchers work—can have greater confidence in the reliability and generalizability of the original findings.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top