Xác định gen nằm trên một Nst

Nhắc đến màu tóc và màu mắt! Có mấy câu xin hỏi luôn:
- Có trường hợp nào mà người ta một lúc mang hai màu mắt "đen" và "nâu" không? nếu có thì đây có phải trường hợp phổ biến không? Cơ chế để xuất hiện 2 màu mắt trên cùng một cơ thể là :???::???:(y)
- Có ai biết thứ tự trội lặn của các alen quy định màu tóc không? Chắc màu tóc phải do nhiều alen quy định vì có hơn hai màu tóc cơ mà?:???::???::???:(y)

Đó đó em Gió này học lớp 9 này, em trả lời câu hỏi trên đi. Tiện đây cho hỏi thêm câu này mới cần thông minh nhé: Các gen qui định chiều cao người có nằm trên cùng 1 NST không?
Chú ý nhé: màu sắc mắt mũi, da dẻ,... là tính trạng đơn gene còn chiều cao mới là đa gen nhé, phức tạp gấp tỉ lần nhé
 
Hiện nay, trả lời câu hỏi di truyền học mà dùng di truyền học cổ điển - di truyền Mendel, Morgan để giải thích là rất thiếu sót. Đơn giản là nó chỉ mang tính chất lí luận, không dựa trên bản chất vật lí của di truyền, là kiểu tư duy của những năm trước phát hiện cấu trúc xoắn kép.

Dạy HS tư duy độc lập hiện nay chẳng qua là tư độc lập kiểu SGK. Tư duy độc lập tổng kết lại theo lịch sử sinh học là kiểu tư duy như thế này: tư duy tách ra từng cái rồi tổng hợp lại của toán học đem bỏ vào tư duy mô tả của sinh học (Mendel -Morgan- Hardy-Weinberg,...) [1], tư duy vật lý, hóa học bỏ vào tư duy [1] (Francis Crick - Watson, ...) [2],...Tư duy toán học, vật lý, hóa học độc lập với tư duy mô tả có từ hàng ngàn năm (Carvo Linne,...). Sinh học tuy là bộ môn khoa học thực nghiệm nhưng thực nghiệm nào thì cũng có giới hạn của nó. Thực nghiệm của Mendel - Morgan cũng chỉ có giới hạn của nó, là chỉ dựa trên kiểu hình mà phán đoán, không dựa trên bản chất vật lý của gen để giải thích.

Những câu hỏi có dấu * nên hiểu là câu hỏi có thể sẽ được trả lời không hoàn toàn dựa trên bài này, chương này. Dụng ý của người viết SGK là vừa do hạn chế của khung chương trình nên không thể đem phát hiện một gen - một polypeptide, gen là một đoạn của DNA ( [2] áp vào [1] ), vừa do nếu áp vào, rất có thể HS sẽ rối càng thêm rối. Bởi vậy, các tác giả chọn cách viết trung thành với Mendel-Morgan, hơn nữa, nhiều giáo trình trong và ngoài nước đều chọn cách viết như thế. Các tác giả đưa thuyết trung tâm lên trước di truyền cổ điển, mặc dù những thành tựu đạt được của cổ điển có trước thuyết trung tâm, với hi vọng có thể một số ít HS sẽ nghĩ tới chuyện sử dụng thuyết trung tâm để giải thích ngược trở lại các câu hỏi di truyền Mendel - Morgan.

Những người tôn sùng chủ nghĩa tương đối không biết có biết Anhxtanh từng nói mọi thứ đều có tính tương đối ngoại trừ một thứ là tuyệt đối,...Cao siêu hơn một chút như tổ Đạt Ma nói lông rùa, sừng thỏ là những thứ không có thực. Ảo tưởng toàn bộ là tuyệt đối dẫn tới tư duy máy móc siêu hình, ảo tưởng toàn bộ là tương đối cũng không kém cạnh, có lẽ như tổng thống Bush nhận định, trong thế giới mọi thứ đều tương đối, thật nguy hiểm.

Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân, tôi không nhận xét bài viết của một người dựa trên trình độ của người đó, mà là thiện ý của người đó. Nhà giáo thì nên nói năng giữ lấy lễ độ. Thất đạo nhi hậu đức, thất đức nhi hậu nhân, thất nhân nhi hậu nghĩa, thất nghĩa nhi hậu lễ, thất lễ nhi hậu loạn. Không nên mạ sát người khác, mạ sát người khác tức là đã làm chuyện thất đức rồi. Nếu có lí thì đi khắp thế gian cũng có lí, vô lí thì đi khắp thế gian cũng vô lí. Trí khôn rải khắp nơi mà, người đọc ngày nay đâu có ngu đến nỗi không nhận ra đâu là chân giá trị, hay thì nghe thôi. Sự phán xét để cho người đời, cần gì phải tự lên tiếng bao biện. Lí gian gặp phải thiên võng khôi khôi, sơ nhi bất thất.

Hi vọng là đọc kĩ những gì mình chia sẻ.
 
@NguyenPhuongHoa:
Đề ra là: làm thế nào để biết 2 gene cùng nằm trên một NST nếu tần số hoán vị gene là 50%.
Vì tôi cho rằng học sinh nêu ra câu hỏi phát biểu thiếu chính xác nên đi luôn vào trả lời câu hỏi theo cái cách tôi hiểu: allele nào với allele cùng nằm trên NST. Chứ thật tức cười khi đi hỏi 2 gene có nằm trên một NST hay không mà đk là đã có hiện tượng hoán vị. Nếu không phải ra đề là: với tỉ lệ lai phân tích 1:1:1:1 thì liệu có xác định được gene nằm trên NST tương đồng khác nhau hay có hiện tượng hoán vị tần số 50%. Bạn hiểu ý chứ!
Bạn không thể khẳng định 100% không có trường hợp nào tần số hoán vị gene 50% cả bởi không có bằng chứng trực tiếp. (những bằng chứng gián tiếp, ví dụ thực hiện hơn 10 tỉ phép lai ở 10 tỉ cặp bố mẹ ở 2 tỉ loài không có trường hợp nào cho tần số hoán vị 50% cũng không đủ để khẳng định rằng tần số 50% không tồn tại - Hy vọng bạn hiểu logic để hình dung cái này).
Cuối cùng có một điều tôi nghĩ bạn không đủ tinh tế để luận ra: những bạn đặt câu hỏi trên đây rất say mê Sinh học và họ không bằng lòng với những câu trả lời "mì ăn liền" từ sách giải. Việc cho các ban thấy rằng "there is more to it than meet the eye" không có gì hại cả bởi các bạn đủ bản lĩnh để duy trì sự hoài nghi bổ ích (hoặc nếu bạn cho là hoang mang cũng được) này mà không bị ảnh hưởng việc tích lũy kiến thức để học và trả bài. Rốt cục thì khoa học cũng chỉ là một cách hiểu của con người về các hiện tượng sự vật tại một thời điểm, và chắc gì đấy đã là chân lý tuyệt đối.
 
Chốt hạ topic quanh đi quẩn lại vẫn là vấn đề bất đồng tư tưởng.:???: Mình cũng không muốn thảo luận tiếp tục ở topic này nữa, thiệt là chán. :sad: Muốn chiếm lĩnh kiến thức trong trường hợp bất đồng tư tưởng, tốt nhất hãy tự mình đi tìm câu trả lời, nếu cảm thấy mơ hồ có nghĩa là mình đi đúng hướng ( R.Feymann):xinkieu:
 
@NguyenPhuongHoa:
Đề ra là: làm thế nào để biết 2 gene cùng nằm trên một NST nếu tần số hoán vị gene là 50%.
Vì tôi cho rằng học sinh nêu ra câu hỏi phát biểu thiếu chính xác nên đi luôn vào trả lời câu hỏi theo cái cách tôi hiểu: allele nào với allele cùng nằm trên NST. Chứ thật tức cười khi đi hỏi 2 gene có nằm trên một NST hay không mà đk là đã có hiện tượng hoán vị. Nếu không phải ra đề là: với tỉ lệ lai phân tích 1:1:1:1 thì liệu có xác định được gene nằm trên NST tương đồng khác nhau hay có hiện tượng hoán vị tần số 50%. Bạn hiểu ý chứ!
Bạn không thể khẳng định 100% không có trường hợp nào tần số hoán vị gene 50% cả bởi không có bằng chứng trực tiếp. (những bằng chứng gián tiếp, ví dụ thực hiện hơn 10 tỉ phép lai ở 10 tỉ cặp bố mẹ ở 2 tỉ loài không có trường hợp nào cho tần số hoán vị 50% cũng không đủ để khẳng định rằng tần số 50% không tồn tại - Hy vọng bạn hiểu logic để hình dung cái này).
Cuối cùng có một điều tôi nghĩ bạn không đủ tinh tế để luận ra: những bạn đặt câu hỏi trên đây rất say mê Sinh học và họ không bằng lòng với những câu trả lời "mì ăn liền" từ sách giải. Việc cho các ban thấy rằng "there is more to it than meet the eye" không có gì hại cả bởi các bạn đủ bản lĩnh để duy trì sự hoài nghi bổ ích (hoặc nếu bạn cho là hoang mang cũng được) này mà không bị ảnh hưởng việc tích lũy kiến thức để học và trả bài. Rốt cục thì khoa học cũng chỉ là một cách hiểu của con người về các hiện tượng sự vật tại một thời điểm, và chắc gì đấy đã là chân lý tuyệt đối.

Ngọc Lương à bạn biện minh cho mảng tối trong tư duy của bản thân mình rất khéo, nhưng không qua được con mắt của người chuyên môn đâu bạn. Nếu bạn là học sinh ngoài đời của tôi thì tôi sẽ không nói đến nhưng trên đây là diễn đàn mọi người invisible nên tôi muốn làm sáng tỏ mọi vấn đề khoa học dựa xung quanh câu hỏi được nêu ra. Bạn có cần tôi copy paste lại câu hỏi ngay đầu tiên của topic mà em học sinh tên haupro nêu ra không? đay này:
làm thể nào xác định được 2 gen là cùng nằm trên 1 NST khi khoảng cách giữa chúng là 50cM;
rõ ràng em đó hỏi 50cM cơ mà, mắt mũi bạn làm sao mà lại đọc thành 50% thế ạ? Người làm khoa học và đặc biệt là giảng viên đại học thì nên rộng lượng mà tự nhận ra sai lầm của mình, như thế vừa giữ được thể diện bản thân vừa tôn trọng người khác nhé bạn.

<!-- / message -->Hoài nghi là thuộc tính cần có của một nhà khoa học, tôi đã từng giảng dạy sinh học phổ thông ở một trường phổ thông danh tiếng ở US nên tôi thừa hiểu cách bồi bổ cho sự hoài nghi trong tâm hồn học sinh; trong tất cả mọi bài viết tôi luôn kích thích sự nghi ngờ khoa học của học sinh nhưng tôi luôn khảng định được lí trí và tư duy của tôi, chứ không mập mờ như người khác, sự mập mờ lơ lửng trong phát ngôn thể hiện sự thiếu hiểu biết bản chất của vấn đề đang nói đến, tôi hy vọng bạn hiểu điều đó. Tôi chỉ tranh luận vấn đề bên ngoài topic được nêu ra với bạn vì tôi thấy bạn công tác ở 1 trường ĐH ở VN, còn các em học sinh sinh viên tôi chỉ tranh luận khoa học, các vấn đề đạo dức thì tôi chờ các em đủ lớn để nhận thức được. Bạn hiểu chứ?
 
Hiện nay, trả lời câu hỏi di truyền học mà dùng di truyền học cổ điển - di truyền Mendel, Morgan để giải thích là rất thiếu sót. Đơn giản là nó chỉ mang tính chất lí luận, không dựa trên bản chất vật lí của di truyền, là kiểu tư duy của những năm trước phát hiện cấu trúc xoắn kép.

Dạy HS tư duy độc lập hiện nay chẳng qua là tư độc lập kiểu SGK. Tư duy độc lập tổng kết lại theo lịch sử sinh học là kiểu tư duy như thế này: tư duy tách ra từng cái rồi tổng hợp lại của toán học đem bỏ vào tư duy mô tả của sinh học (Mendel -Morgan- Hardy-Weinberg,...) [1], tư duy vật lý, hóa học bỏ vào tư duy [1] (Francis Crick - Watson, ...) [2],...Tư duy toán học, vật lý, hóa học độc lập với tư duy mô tả có từ hàng ngàn năm (Carvo Linne,...). Sinh học tuy là bộ môn khoa học thực nghiệm nhưng thực nghiệm nào thì cũng có giới hạn của nó. Thực nghiệm của Mendel - Morgan cũng chỉ có giới hạn của nó, là chỉ dựa trên kiểu hình mà phán đoán, không dựa trên bản chất vật lý của gen để giải thích.

Những câu hỏi có dấu * nên hiểu là câu hỏi có thể sẽ được trả lời không hoàn toàn dựa trên bài này, chương này. Dụng ý của người viết SGK là vừa do hạn chế của khung chương trình nên không thể đem phát hiện một gen - một polypeptide, gen là một đoạn của DNA ( [2] áp vào [1] ), vừa do nếu áp vào, rất có thể HS sẽ rối càng thêm rối. Bởi vậy, các tác giả chọn cách viết trung thành với Mendel-Morgan, hơn nữa, nhiều giáo trình trong và ngoài nước đều chọn cách viết như thế. Các tác giả đưa thuyết trung tâm lên trước di truyền cổ điển, mặc dù những thành tựu đạt được của cổ điển có trước thuyết trung tâm, với hi vọng có thể một số ít HS sẽ nghĩ tới chuyện sử dụng thuyết trung tâm để giải thích ngược trở lại các câu hỏi di truyền Mendel - Morgan.

Những người tôn sùng chủ nghĩa tương đối không biết có biết Anhxtanh từng nói mọi thứ đều có tính tương đối ngoại trừ một thứ là tuyệt đối,...Cao siêu hơn một chút như tổ Đạt Ma nói lông rùa, sừng thỏ là những thứ không có thực. Ảo tưởng toàn bộ là tuyệt đối dẫn tới tư duy máy móc siêu hình, ảo tưởng toàn bộ là tương đối cũng không kém cạnh, có lẽ như tổng thống Bush nhận định, trong thế giới mọi thứ đều tương đối, thật nguy hiểm.

Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân, tôi không nhận xét bài viết của một người dựa trên trình độ của người đó, mà là thiện ý của người đó. Nhà giáo thì nên nói năng giữ lấy lễ độ. Thất đạo nhi hậu đức, thất đức nhi hậu nhân, thất nhân nhi hậu nghĩa, thất nghĩa nhi hậu lễ, thất lễ nhi hậu loạn. Không nên mạ sát người khác, mạ sát người khác tức là đã làm chuyện thất đức rồi. Nếu có lí thì đi khắp thế gian cũng có lí, vô lí thì đi khắp thế gian cũng vô lí. Trí khôn rải khắp nơi mà, người đọc ngày nay đâu có ngu đến nỗi không nhận ra đâu là chân giá trị, hay thì nghe thôi. Sự phán xét để cho người đời, cần gì phải tự lên tiếng bao biện. Lí gian gặp phải thiên võng khôi khôi, sơ nhi bất thất.

Hi vọng là đọc kĩ những gì mình chia sẻ.
Triết lí quá! Chấm cho bài này điểm :socool:.
:mygod::mygod::mygod:
 
Hiện nay, trả lời câu hỏi di truyền học mà dùng di truyền học cổ điển - di truyền Mendel, Morgan để giải thích là rất thiếu sót. Đơn giản là nó chỉ mang tính chất lí luận, không dựa trên bản chất vật lí của di truyền, là kiểu tư duy của những năm trước phát hiện cấu trúc xoắn kép.

Dạy HS tư duy độc lập hiện nay chẳng qua là tư độc lập kiểu SGK. Tư duy độc lập tổng kết lại theo lịch sử sinh học là kiểu tư duy như thế này: tư duy tách ra từng cái rồi tổng hợp lại của toán học đem bỏ vào tư duy mô tả của sinh học (Mendel -Morgan- Hardy-Weinberg,...) [1], tư duy vật lý, hóa học bỏ vào tư duy [1] (Francis Crick - Watson, ...) [2],...Tư duy toán học, vật lý, hóa học độc lập với tư duy mô tả có từ hàng ngàn năm (Carvo Linne,...). Sinh học tuy là bộ môn khoa học thực nghiệm nhưng thực nghiệm nào thì cũng có giới hạn của nó. Thực nghiệm của Mendel - Morgan cũng chỉ có giới hạn của nó, là chỉ dựa trên kiểu hình mà phán đoán, không dựa trên bản chất vật lý của gen để giải thích.

Những câu hỏi có dấu * nên hiểu là câu hỏi có thể sẽ được trả lời không hoàn toàn dựa trên bài này, chương này. Dụng ý của người viết SGK là vừa do hạn chế của khung chương trình nên không thể đem phát hiện một gen - một polypeptide, gen là một đoạn của DNA ( [2] áp vào [1] ), vừa do nếu áp vào, rất có thể HS sẽ rối càng thêm rối. Bởi vậy, các tác giả chọn cách viết trung thành với Mendel-Morgan, hơn nữa, nhiều giáo trình trong và ngoài nước đều chọn cách viết như thế. Các tác giả đưa thuyết trung tâm lên trước di truyền cổ điển, mặc dù những thành tựu đạt được của cổ điển có trước thuyết trung tâm, với hi vọng có thể một số ít HS sẽ nghĩ tới chuyện sử dụng thuyết trung tâm để giải thích ngược trở lại các câu hỏi di truyền Mendel - Morgan.

Những người tôn sùng chủ nghĩa tương đối không biết có biết Anhxtanh từng nói mọi thứ đều có tính tương đối ngoại trừ một thứ là tuyệt đối,...Cao siêu hơn một chút như tổ Đạt Ma nói lông rùa, sừng thỏ là những thứ không có thực. Ảo tưởng toàn bộ là tuyệt đối dẫn tới tư duy máy móc siêu hình, ảo tưởng toàn bộ là tương đối cũng không kém cạnh, có lẽ như tổng thống Bush nhận định, trong thế giới mọi thứ đều tương đối, thật nguy hiểm.

Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân, tôi không nhận xét bài viết của một người dựa trên trình độ của người đó, mà là thiện ý của người đó. Nhà giáo thì nên nói năng giữ lấy lễ độ. Thất đạo nhi hậu đức, thất đức nhi hậu nhân, thất nhân nhi hậu nghĩa, thất nghĩa nhi hậu lễ, thất lễ nhi hậu loạn. Không nên mạ sát người khác, mạ sát người khác tức là đã làm chuyện thất đức rồi. Nếu có lí thì đi khắp thế gian cũng có lí, vô lí thì đi khắp thế gian cũng vô lí. Trí khôn rải khắp nơi mà, người đọc ngày nay đâu có ngu đến nỗi không nhận ra đâu là chân giá trị, hay thì nghe thôi. Sự phán xét để cho người đời, cần gì phải tự lên tiếng bao biện. Lí gian gặp phải thiên võng khôi khôi, sơ nhi bất thất.

Hi vọng là đọc kĩ những gì mình chia sẻ.

1. Bạn này là sinh viên, bạn cần đọc những nghiên cứu trên các tạp chí Quốc tế để mở to con mắt thấy rằng các phân tích dựa trên di truyền học cổ điển hiện vẫn có giá trị kinh khủng đến mức nào. Đặc biệt trong giảng dạy thì người bắt đầu làm quen với khoa học di truyền phải nắm được các qui luật di truyền cơ bản, đó là các phép lai cho nên trong nhiều sách di truyền học người ta luôn bắt đầu bằng các phép lai của Mendel, các thí nghiệm của Morgan cũng giống như các kiến thức về chuỗi xoắn kép luôn bắt đầu bằng thí nghiệm biến nạp với những câu hỏi và bài tập xung quanh thí nghiệm kinh điển đó. Các kiến thức di truyền cổ điển đó vô cùng giá trị trong việc xây dựng cơ sở tư duy cho người học và nó là kiến thức nền tảng cho mọi nhà nghiên cứu sinh học. Bạn hiểu chưa ạ?
2. Vâng các phán đoán của Mendel là dựa trên kiểu hình không có tí kiểu gen nào, vậy bạn đã tìm thấy có một bộ óc nào vĩ đại như Mendel chưa? Bạn có biết Mendel là ai không ạ? Cũng như học thuyết của Darwin cũng vậy, các suy luận và tổng hợp của ông ta là hoàn toàn dựa theo kiểu hình, bản thân ông còn chưa biết đến khái niệm gene thế mà 2 thế kỉ đã chôi qua mà có bộ óc nào dám sánh với Darwin trong ngành sinh học này?
3. Xin bạn hiểu cho ngoài đời tôi là cô giáo nhưng trên diễn đàn khoa học tôi cư sử là một nhà hoa học. Bạn cứ thử viết 1 bài báo gửi tạp chí chuyên ngành quốc tế xem khi phát ngôn sai hoặc hơi sai thôi bạn sẽ bị các invisible reviewer cười nhạo đến mức nào. Học sẽ dùng hàng loạt các từ để cho bạn thấy xấu hổ khi phát ngôn sai trước các peer đại loại như unfortunately, it is extremely doutful that, I definitly reject, the author was misled, misleading study, vague, và nếu bạn không may thì sẽ gặp một reviewer còn dùng các từ thậm tệ hơn thế nhiều; đó là kinh nghiệm từ những người bạn tôi khi làm khoa học. Bạn nên tích luỹ đủ kinh nghiệm sống và tri thức khoa học bên ngoài mấy cuốn sách tiếng Việt và giáo trình cơ bản khi tranh luận nhé.
 
Nào có ai cần tranh luận thêm về topic này nữa không nào? Đầu năm mới chào hàng bằng tranh luận khoa học là học được nhiều lắm đó. Xin mời vào nào, hỡi các nhà trí thức tương lai của con rồng cháu tiên.
 
Mendel ? Hàng ngày ông ấy vẫn giảng chuyên lòng con về sự thông sáng, trí khôn rải khắp nơi.

Darwin ? So sánh Darwin với F.Crick cũng giống so sánh Newton và Anhxtanh. Darwin bị những người cùng giáo hệ với Mendel chửi xối xả vô mặt, F.Crick thì không, so sánh hơi thiển cận nhỉ.

Những từ ngữ người ta dùng cũng chỉ như chó rơm, mình coi nó như chó rơm là được. Từ ngữ người ta nói về Mendel lúc ông trình bày trước ... thậm tệ hơn nhiều so với những từ cỏn con mấy ông review này dùng, Mendel cũng xem nó như chó rơm thôi. Quan trọng gì cái chuyện vinh nhục của từ ngữ chó rơm. Chừng nào tới mức nó chửi mình bằng kinh thư, di hại tới ba đời, lúc ấy mới có chuyện để làm. Nó dùng thì nó dùng, mình bắt chước chi cho tổn hại đến đạo đức của mình.

Kinh nghiệm sống vụn vặt của cuộc sống ? Thanks vì đã quan tâm. Kinh nghiệm sinh tử lớn hơn nhiều.

Suy cho cùng cũng là quan tâm nên mới trả lời. Đầu xuân kính một lời chúc xuân này gặp nhiều may mắn.
 
Mendel ? Hàng ngày ông ấy vẫn giảng chuyên lòng con về sự thông sáng, trí khôn rải khắp nơi.

Darwin ? So sánh Darwin với F.Crick cũng giống so sánh Newton và Anhxtanh. Darwin bị những người cùng giáo hệ với Mendel chửi xối xả vô mặt, F.Crick thì không, so sánh hơi thiển cận nhỉ.

Những từ ngữ người ta dùng cũng chỉ như chó rơm, mình coi nó như chó rơm là được. Từ ngữ người ta nói về Mendel lúc ông trình bày trước ... thậm tệ hơn nhiều so với những từ cỏn con mấy ông review này dùng, Mendel cũng xem nó như chó rơm thôi. Quan trọng gì cái chuyện vinh nhục của từ ngữ chó rơm. Chừng nào tới mức nó chửi mình bằng kinh thư, di hại tới ba đời, lúc ấy mới có chuyện để làm. Nó dùng thì nó dùng, mình bắt chước chi cho tổn hại đến đạo đức của mình.

Kinh nghiệm sống vụn vặt của cuộc sống ? Thanks vì đã quan tâm. Kinh nghiệm sinh tử lớn hơn nhiều.

Suy cho cùng cũng là quan tâm nên mới trả lời. Đầu xuân kính một lời chúc xuân này gặp nhiều may mắn.

Được được lắm :hoanho: thế hệ sinh viên cần phải như thế; nhưng em nên ra nưới ngoài mà nghiên cứu sợ sống trong nuớc khó hòng phát triển ở thế giới visible :chui::chui::chui:. Chuc bạn thành công.
 
Được được lắm :hoanho: thế hệ sinh viên cần phải như thế; nhưng em nên ra nưới ngoài mà nghiên cứu sợ sống trong nuớc khó hòng phát triển ở thế giới visible :chui::chui::chui:. Chuc bạn thành công.
Hiện nay thì học sinh khi trình bày cách giải thích thí nghiệm của Menđen hay Morgan đều phải theo sách giáo khoa, nhất là trong thi cử. Dễ thấy là nếu cứ theo sách thì chỉ là học xuông, quan trọng là học sinh hiểu như thế nào. Ví dụ giải thích thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Međen chỉ cần nói:
- Nhân tố di truyền (gen): mỗi tính trạng do 1 nhân tố di truyền quyết định. Trong tế bào sinh dưỡng nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp gọi là cặp nhân tố di truyền tương ứng.
- Giao tử thuần khiết: trong giảm phân, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền chỉ đi về 1 giao tử và chỉ một giao tử mà thôi, trong quá trình thụ tinh, các giao tử tổ hợp ngẫu nhiên với nhau.
Có thể tóm lại cách giải thích thí nghiệm của Menđen theo cách giải thích dễ hiểu như vậy. Không nhất thiết phải theo sgk, mặc dù đúng nhưng chẳng được điểm tối đa.:botay:. Học sinh mà học như thế thì chán lắm, tư duy của mình lúc nào cũng y án sách thì làm sao mà giỏi được.:botay:Theo cá nhân mình thì nghĩ rằng, không phải riêng sinh học mà tất cả các môn học khác, sgk chỉ là công cụ hỗ trợ đắc lực còn chủ yếu là người đọc nó hiểu như thế nào, trình bày cách hiểu về nó như thế nào, đúng là được, miễn là không phản khoa học, càng ngắn gọn dễ hiểu càng tốt, không phải dập khuôn theo sách:hum:Vì vậy các thầy cô khi chấm bài thì cần linh hoạt hơn chút để cho điểm đúng thực lực của học sinh(y)
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,922
Latest member
188bettone
Back
Top