Tôm đê

Vũ Thành Lâm

Senior Member
bàn về chủ đề Tôm
trước tiên tui đưa ra: nhưng yếu tố sinh học và môi trường liên quan tới kĩ thuật nuôi Tôm
1,đại cương Tôm
Nhưng yếu tố môi tr­ường liên quan đến kỹ thuật nuôi Tôm
1. Sinh học Tôm.
theo dõi trong file:
 
Tớ chỉ quan tâm đến ứng dụng của sinh học trong nuôi tôm thôi, nếu cậu thích thi ta trao đổi tiếp.
 
ok
tui sẽ nêu hết
từ từ đi mà?
những yếu tố môi trường ở đây là môi trường sinh học đó,
khi ô nhiễm nước ta sử dụng vi sin vật nao?
và gây màu nước cho ao nuôi làm sao?
tôi sẽ nêu hết trong thời gian gần nhất
nhưng vừa rùi tui chuyển file lên sao không thấy
:evil:
tui sẽ nêu từ Tôm giống chăm sóc , cho đẻ, nuôi Tôm mẹ, và ấu trùng, tôm thương phẩm , cách nuôi và cho ăn cung như quản lí trại tôm?
ok
hãy chờ tui nhé
 
Nh÷ng yÕu tè m«i tr­êng liªn quan ®Õn kü thuËt nu«i T«m
1. Sinh häc ®¹i c­ng vÒ loµi T«m.
1.1. Ph©n lo¹i(T«m thÎ ch©n tr¾ng – White leg shrimp – P.vannamei)
Phylum: Arthropoda
Class: Crustacae
Order: Decapoda
Family: Penaeidae
Species: Vannamei
Cã nhiÒu lo¹i T«m nh­ng n¨m lo¹i sau lµ ®­îc chó träng:
- T«m só (black tiger shrimp)- Penaeus monodom
- T«m thÎ (banana shrimp)- P. merguiensis
- T«m ch©n tr¾ng (white leg shrimp)- P.vannamei
- T«m nhËt bn (Kuruma shrimp)- P.japonicus
- T«m cµng xanh (Giant fresh water prawn)- Macrobrachium rosenbergii
H×nh th¸i cña T«m
- chuû (rostrum): vò khÝ cña T«m h×nh kiÕm cøng cã r¨ng c­a phÝa trªn vµ d­íi, nhê sè r¨ng c­a nµy mµ ng­êi ta ph©n biÖt c¸c lo¹i T«m kh¸c nhau trong hä Penaeus.
- Antennule vµ antenna: c quan khøu gi¸c vµ gi÷ th¨ng b»ng.
- 3 cÆp ch©n hµm (maxilliped): gióp c«ng viÖc ¨n vµ bi léi.
- 5 cÆp ch©n ngùc (pereopods): gióp viÖc ¨n vµ bß.
- 5 cÆp ch©n bông (pleopods): dïng ®Ó bi.
- ®u«i (telson): cã mét cÆp ch©n ®u«i (uropod) gióp t«m ®iÒu chØnh lªn cao xuèng thÊp còng nh­ nhy xa.
- Petasma vµ Thelycum: ph©n biÖt t«m ®ùc c¸i (Petasma cña con ®ùc)
T«m thuéc hä Penaeus spp. sinh tr­ëng rÊt mau, khong 4-5 th¸ng lµ tr­ëng thµnh.
Trong thiªn nhiªn T«m n­íc mÆn sinh tr­ëng trªn biÓn, tíi mïa sinh sn chóng tiÕn gÇn vµo bê vµ ®Î trøng. Trøng në ra Êu trïng trI qua 3 thêi k×: Nauplius, Zoea, Mysis. Sau ®ã ®Õn giai ®o¹n hËu Êu trïng Post. sau chuyÓn sang Êu niªn Juv. bi ra biÓn vµ sinh sèng.
1.2. c¸c giai ®o¹n Êu trïng.
(cña t«m P.japonicus)
Tõ trøng cho tíi giai ®äan Postlarvae
Nauplius: kÐo dµi khong 1 ngµy r­ìi
Zoea: 5 ngµy
Mysis 5 ngµy
Sau ®ã lµ Post.
(cña t«m P.vanamei)
Tõ trøng cho tíi giai ®äan Postlarvae
Nauplius: kÐo dµi khong 1 ngµy r­ìi
Zoea: 5 ngµy
Mysis 3 ngµy
Sau ®ã lµ Post.
Giai ®äan Post. th× chØ gäi lµ P1, P2, P3…. Mçi tªn kÐo dµI 1 ngµy.
T«m t¨ng tr­ëng b»ng c¸ch thay ®æi líp vá cøng bªn ngoµI, t«m cµng ln nhanh th× cµng thay vá nhiÒu,nhÊt lµ giai ®o¹n Êu trïng.
Kho cøu t­êng tËn víi t«m ch©n tr¾ng P.vannamei
Nauplius: kh«ng cö ®éng trong thêi gian khong 30 phót, sau ®ã b¾t ®Çu bI vµ rÊt dÔ bÞ l«I cuèn bëi ¸nh s¸ng
Tham kho:Vò ThÕ Trô 2000
 
nè anh L ơi????
đổi lại font chữ đi nhé!
chẳng đọc được cái chi cả???
Vấn đề về nuôi tôm thì vô vàn lắm anh ơi??
lý thuyết đã đành rồi, còn thực tiễn ra sao thì còn phải làm nhiều lắm đấy??
việc quản lý nước ao nuôi là vô cùng khó khăn đấy, nó bao gồm cả các biện pháp sinh học và hóa học nữa cơ đấy?????
pH ra sao, NH4, NO3, NO2, PO4, ......các yếu tố kim loại nặng nữa. rồi việc gây mầu nước nữa, ở mức độ nào là hợp lý, làm sao để duy trì được mầu nước như vậy????
Anh giải quyết hết các vấn đề này trong 1 hệ sinh thái ao nuôi là đạt được thành công lớn rồi đấy, còn về việc quản lý nguồn nước đầu vào và đầu ra nữa cơ đấy, không đơn giản đâu, nó liên quan đến việc lan truyền và bùng phát mầm bệnh đó.


MỜI TẨT NHỮNG AI CÓ NHU CẦU HOẶC HIỂU BIẾT VỀ NGHỀ NUÔI TÔM HÃY "THAM CHIẾN" NHÉ!!!!
8) :twisted: :?:
 
Heheh
anh cũng thấy khoái đó
chú bít rằng nông dân họ vẫn nuôi đuợc mà đúng không?
họ có cần biết pH?
hay những cái chú nêu là gì đâu?
đúngg không?
muốn có đựoc cả lý thuyết và thực tiễn à?
anh cũng có được 7 tháng ăn cùng tôm ngủ cùng tôm mà,và uống rượu với tôm nưa nhé
nằm bờ đầm gió thổi vi vu nhìn lên Đèo Ngang thấy bà Huyện Thanh Quan , bà đọc thơ cho anh nghe và với chai rượu vài quả chanh, một cái vợt = tôm bóc vỏ vắt chanh + tý tửu cay cay bà Huyện thèm giỏ nước miếng
hehheh 8)
để xe chú có tài cán gì nào?
nêu trước cho anh em học tập?
:?:
 
chú bít rằng nông dân họ vẫn nuôi đuợc mà đúng không?
họ có cần biết pH?
hay những cái chú nêu là gì đâu?
đúngg không?
muốn có đựoc cả lý thuyết và thực tiễn à?
anh cũng có được 7 tháng ăn cùng tôm ngủ cùng tôm mà,và uống rượu với tôm nưa nhé
nằm bờ đầm gió thổi vi vu nhìn lên Đèo Ngang thấy bà Huyện Thanh Quan , bà đọc thơ cho anh nghe và với chai rượu vài quả chanh, một cái vợt = tôm bóc vỏ vắt chanh + tý tửu cay cay bà Huyện thèm giỏ nước miếng
hehheh
để xe chú có tài cán gì nào?
nêu trước cho anh em học tập?
anh lại cứ thách đố nhau rồi
nói ra để mà cùng bàn luận khoa học mà
người nuôi tôm đã từng nói là "nuôi tôm như đánh bạc mà, càng khát thì càng hăng!"
Anh có hiểu câu nói đó có hàm ý gì không hả??
nói chung theo em thì nuôi tôm ai cũng cóp thể nuôi được nhưng mà nuôi tôm kiểu gì, năng suất cho bao nhiêu?? thua lỗ ra sao mới là vấn đề đó, nuôi có an toàn không, bao nhiêu vụ thì phải "phá sản"??
em thì ít kinh nghiệm thực tiễn hơn anh rồi. Em biết anh nằm vùng ở chân đèo Ngang rồi, Kỳ Anh Hà Tĩnh
 
vậy thì tráo chủ đề này cho chú đi?
nếu chú có gì cho anh học tập?
anh uống nhiều rượu wá nên lú lẫn
anh không được cao sang nhhư các nhà khác mà chỉ quóc lủi thôi nên đầu óc có vấn đề rùi
hồi còn học cùng bọn k42 kể cả môi trường lẫn sinh học chúng nó cũng biiết anh là củ xâm ngâm rựou mà
:?:
càng nhậu ccàng say anh thấy trời nghiêng đất quay
nhắn ai K42 biiết nhé tui vẫn vậy ba say không chai , tối đan quạt đều, ttôi xưa nay vẫn mang tiếng đánh bạc kiếm cơm mà :D
 
có gì mà nặng lời với nhau vậy hả anh??
em nghĩ anh có thực tiễn hơn em thì chắc là anh gặp nhiều tình huống khó xử phải không ạ.
Anh hãy nêu để mọi người còn học hỏi và thảo luận nữa chứ ạ.
 
ok
tui sẽ nêu hết
từ từ đi mà?
những yếu tố môi trường ở đây là môi trường sinh học đó,
khi ô nhiễm nước ta sử dụng vi sin vật nao?
và gây màu nước cho ao nuôi làm sao?
tôi sẽ nêu hết trong thời gian gần nhất
nhưng vừa rùi tui chuyển file lên sao không thấy

tui sẽ nêu từ Tôm giống chăm sóc , cho đẻ, nuôi Tôm mẹ, và ấu trùng, tôm thương phẩm , cách nuôi và cho ăn cung như quản lí trại tôm?
ok
hãy chờ tui nhé

Bác Lâm à, em chờ bác cái này chứ không phải là cái mà bác nói dưới đây!

vậy thì tráo chủ đề này cho chú đi?
nếu chú có gì cho anh học tập?
anh uống nhiều rượu wá nên lú lẫn
anh không được cao sang nhhư các nhà khác mà chỉ quóc lủi thôi nên đầu óc có vấn đề rùi
hồi còn học cùng bọn k42 kể cả môi trường lẫn sinh học chúng nó cũng biiết anh là củ xâm ngâm rựou mà

càng nhậu ccàng say anh thấy trời nghiêng đất quay
nhắn ai K42 biiết nhé tui vẫn vậy ba say không chai , tối đan quạt đều, ttôi xưa nay vẫn mang tiếng đánh bạc kiếm cơm mà
 
"Nh÷ng yÕu tè m«i tr­êng liªn quan ®Õn kü thuËt nu«i T«m
1. Sinh häc ®¹i c­ng vÒ loµi T«m.
1.1. Ph©n lo¹i(T«m thÎ ch©n tr¾ng – White leg shrimp – P.vannamei)
Phylum: Arthropoda
Class: Crustacae
Order: Decapoda
Family: Penaeidae
Species: Vannamei
Cã nhiÒu lo¹i T«m nh­ng n¨m lo¹i sau lµ ®­îc chó träng:
- T«m só (black tiger shrimp)- Penaeus monodom
- T«m thÎ (banana shrimp)- P. merguiensis
- T«m ch©n tr¾ng (white leg shrimp)- P.vannamei
- T«m nhËt bn (Kuruma shrimp)- P.japonicus
- T«m cµng xanh (Giant fresh water prawn)- Macrobrachium rosenbergii
H×nh th¸i cña T«m
- chuû (rostrum): vò khÝ cña T«m h×nh kiÕm cøng cã r¨ng c­a phÝa trªn vµ d­íi, nhê sè r¨ng c­a nµy mµ ng­êi ta ph©n biÖt c¸c lo¹i T«m kh¸c nhau trong hä Penaeus.
- Antennule vµ antenna: c quan khøu gi¸c vµ gi÷ th¨ng b»ng.
- 3 cÆp ch©n hµm (maxilliped): gióp c«ng viÖc ¨n vµ bi léi.
- 5 cÆp ch©n ngùc (pereopods): gióp viÖc ¨n vµ bß.
- 5 cÆp ch©n bông (pleopods): dïng ®Ó bi.
- ®u«i (telson): cã mét cÆp ch©n ®u«i (uropod) gióp t«m ®iÒu chØnh lªn cao xuèng thÊp còng nh­ nhy xa.
- Petasma vµ Thelycum: ph©n biÖt t«m ®ùc c¸i (Petasma cña con ®ùc)
T«m thuéc hä Penaeus spp. sinh tr­ëng rÊt mau, khong 4-5 th¸ng lµ tr­ëng thµnh.
Trong thiªn nhiªn T«m n­íc mÆn sinh tr­ëng trªn biÓn, tíi mïa sinh sn chóng tiÕn gÇn vµo bê vµ ®Î trøng. Trøng në ra Êu trïng trI qua 3 thêi k×: Nauplius, Zoea, Mysis. Sau ®ã ®Õn giai ®o¹n hËu Êu trïng Post. sau chuyÓn sang Êu niªn Juv. bi ra biÓn vµ sinh sèng.
1.2. c¸c giai ®o¹n Êu trïng.
(cña t«m P.japonicus)
Tõ trøng cho tíi giai ®äan Postlarvae
Nauplius: kÐo dµi khong 1 ngµy r­ìi
Zoea: 5 ngµy
Mysis 5 ngµy
Sau ®ã lµ Post.
(cña t«m P.vanamei)
Tõ trøng cho tíi giai ®äan Postlarvae
Nauplius: kÐo dµi khong 1 ngµy r­ìi
Zoea: 5 ngµy
Mysis 3 ngµy
Sau ®ã lµ Post.
Giai ®äan Post. th× chØ gäi lµ P1, P2, P3…. Mçi tªn kÐo dµI 1 ngµy.
T«m t¨ng tr­ëng b»ng c¸ch thay ®æi líp vá cøng bªn ngoµI, t«m cµng ln nhanh th× cµng thay vá nhiÒu,nhÊt lµ giai ®o¹n Êu trïng.
Kho cøu t­êng tËn víi t«m ch©n tr¾ng P.vannamei
Nauplius: kh«ng cö ®éng trong thêi gian khong 30 phót, sau ®ã b¾t ®Çu bI vµ rÊt dÔ bÞ l«I cuèn bëi ¸nh s¸ng
Tham kho:Vò ThÕ Trô 2000"


Tạm dịch một chút không biết có đúng không?
Những yếu tố môi trường liên quan tới kỹ thuật nuôi tôm
1. Sinh học của vài loại tôm? ?:mrgreen:
1.1 Phân loại (Tôm thẻ chân trắng - White leg shrimp - P. vannamei)
Ngành: Chân Khớp (Arthropoda)
Lớp: Giáp xác (Crustacea)
Bộ: Mười chân (Decapoda)
Họ: Tôm he (Tôm hùm....) Penaeidae
Loài: Tôm thẻ chân trắng: Penaeus vannamei
Có nhiều loại tôm nhưng năm loài sau là ??????????
- Tôm sú ?(black tiger shrimp) - Penaeus monodon
- Tôm thẻ (banana shrimp)- P. merguiensis ?
- Tôm chân trắng (white leg shrimp)- P.vannamei
- Tôm Nhật Bản (Kuruma shrimp)- P.japonicus
- Tôm càng xanh (Giant fresh water prawn)- Macrobrachium rosenbergii
Hình thái của tôm
"- chuû (rostrum): vò khÝ cña T«m h×nh kiÕm cøng cã r¨ng c­a phÝa trªn vµ d­íi, nhê sè r¨ng c­a nµy mµ ng­êi ta ph©n biÖt c¸c lo¹i T«m kh¸c nhau trong hä Penaeus. "

- Antennule và antenna: cơ quan khứu giác và giữ thăng bằng.
- 3 cặp chân hàm (maxilliped): gióp c«ng viÖc ¨n vµ bi léi.
- 5 cặp chân ngùc (pereopods): gióp viÖc ¨n vµ bß.
- 5 cặp chân bụng (pleopods): dïng ®Ó bi.

Đoạn dưới củ chuối quá, dịch không nổi ?:mrgreen:
(Bác gửi bài lên cố gắng chuyển font chữ trước cho anh em đọc với, em chỉ đọc được lơ tơ mơ cái đoạn dưới là về vòng đời của hai con P. japonicus và con P.vanamei, hì bó tay)
 
ừ anh cám ơn vì ban đầu không chuyển font UNICOD vì anh tận dụng không Online cho đỡ tốn tiền (mình tự trả cước In. mà)
rút kinh nghiệm lần sau
Bác Lâm à, em chờ bác cái này chứ không phải là cái mà bác nói dưới đây!
dạo này bận wá thông cảm với lại đá trên hai sân nữa
thời gian này tập trung giải quyết vấn đề của SHMT đã
 
không có thời gian đành phải mượn tạm trang web này vậy(Vietlink)

Tôm sú (Tên tiếng Anh: ?Giant/Black Tiger Prawn) được định loại là:

Ngành: Arthropoda

Lớp: Crustacea ?

Bộ: Decapoda ?

Họ chung: Penaeidea

Họ: Penaeus Fabricius ?

Giống: Penaeus ?

Loài: Monodon ?

Tên khoa học: Penaeus monodon Fabricius ?

CẤU TẠO

Nhìn từ bên ngoài, tôm gồm các bộ phận sau:

chủy: dạng như lưỡi kiếm, cứng, có răng cưa. Với tôm sú, phía trên chủy có 7-8 răng và dưới chủy có 3 răng.

mũi khứu giác và râu: cơ quan nhận biết và giữ thăng bằng cho tôm

3 cặp chân hàm: lấy thức ăn và bơi lội

5 cặp chân ngực: lấy thức ăn và bò

cặp chân bụng: bơi

đuôi: có 1 cặp chân đuôi để tôm có thể nhảy xa, điều chỉnh bơi lên cao hay xuống thấp.

bộ phận sinh dục (nằm dưới ?bụng)

Tôm sú thuộc loại dị hình phái tính, con cái có kích thước to hơn con đực. Khi ?tôm trưởng thành phân biệt rõ đực cái, thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài. ? ?

Con đực: cơ quan sinh dục chính của con đực nằm ở phía trong phần đầu ngực, bên ngoài có cơ quan giao phối phụ nằm ở nhánh ngoài đôi chân ngực thứ 2, lỗ sinh dục đực mở ra hốc háng đôi chân ngực thứ 5. Tinh trùng thuộc dạng chứa trong túi. ?

Con cái: Buồng trứng nằm dọc theo mặt lưng phía trên, hai ống dẫn trứng mở ra ở khớp háng đôi chân ngực thứ 3. Bộ phận chứa túi tinh gồm 2 tấm phồng lên ở đôi chân ngực thứ 4 và thứ 5 dưới bụng tôm. ?
Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm sú : ?

Nauplli: 6 giai đoạn: 36-51 giờ, các Nauplli bơi từng đoạn ngắn rồi nghỉ, lột vỏ 4 lần, mỗi lần khoảng 7 giờ, tự sống bằng noãn hoàng, không cần cho ăn

N1: dài khoảng 0.40mm, dày 0.20mm

N2: dài khoảng 0.45mm, dày 0.20mm

N3: dài khoảng 0.49mm, dày 0.20mm

N4: dài khoảng 0.55mm, dày 0.20mm

N5: dài khoảng 0.61mm, dày 0.20mm

Zoea: 3 giai đoạn: 105-120 giờ, các Zoea bơi liên tục gần mặt nước, lột vỏ 2 lần, mỗi lần khoảng 36 giờ, ăn thực vất phiêu sinh.

Z1: dài khoảng 1mm, dày 0.45mm, xuất hiện hai phần dầu và bụng rõ rệt.

Z2: dài khoảng 1.9mm, xuất hiện mặt và chủy.

Z3: dài khoảng 2.7mm, xuất hiện gai trên bụng.

Mysis: 3 giai đoạn : 72 giờ, các Mysis bơi hướng xuống sâu, đuôi đi trước, đầu đi sau.

M1: dài khoảng 3.4mm, có hình dạng của tôm trưởng thành, xuất hiện các cặp chân bụng, đuôi và quạt đuôi, các gai bụng thu nhỏ lại.

M2: dài khoảng 4.0mm.

M3: dài khoảng 4.4mm, chân bụng dài hơn, phân thành đốt nhỏ, xuất hiện răng trên chủy.

Postlarvae: giai đoạn gần trưởng thành ?

Juvenile: giai đoạn trưởng thành. ?

Tuổi thành thục: tuổi thành thục sinh dục của tôm đực và tôm cái từ tháng thứ 8 trở đi. Xác định sự thành thục của tôm cái dễ hơn, chỉ cần quan sát có túi tinh ở cơ quan sinh dục phụ. Phương pháp xác định thành thục ở con đực khó hơn, chỉ khi nào tìm thấy được tinh trùng ở cuối ống dẫn tinh. Thường dựa vào trọng lượng để xác định khi con đực nặng từ 50g trở lên. Hormone điều khiển sự thành thục sinh dục (GIH, gonal inhibiting hormone) ? được sản xuất bởi tế bào thần kinh trong cơ quan X của cuống mắt, vận chuyển tới tuyến giáp sinap đưa vào kho dự trữ và khi cần thì tiết ra. Sự thành thục sinh dục của tôm sú thông qua tác động của tuyến nội tiết, khi cắt mắt tức là thúc đẩy chu kỳ lộ xác, đem lại sự thành thục mau chóng hơn. ?

Số lượng trứng đẻ của tôm cái: nhiều hay ít là phụ thuộc vào chất lượng buồng trứng và trọng lượng cá thể: trọng lượng lớn cho trứng nhiều hơn. Khi con cái thành thục ngoài tự nhiên có trọng lượng từ 100-300g cho 300.000 -1.200.000 trứng. Nếu cắt mắt nuôi vỗ trong bể xi măng, thành thục và đẻ, cho số lượng trứng từ 200.000- 600.000 trứng. Tôm cái đẻ trứng vào ban đêm (thường từ 22 giờ đến 2 giờ) trứng sau khi đẻ được 14-15 giờ, ở nhiệt độ 27-28C sẽ nở thành ấu trùng (Nauplii). ?Tôm sú đẻ quanh năm, nhưng tập trung vào hai thời kỳ chính: tháng 3-4 và tháng 7-10. Tuổi thọ tôm sú con đực khoảng 1,5 năm, con cái chừng 2 năm.
 
oa, một bài viết khá chi tiết ha.
anh lamvt à, các điều kiện giúp tôm đẻ trứng?
làm sao để có con giống khoẻ mạnh và chất lượng cao??
:D
 
em bảo Khương post cho quyển sách sau:
Tài liệu đào tạo công nhân kỹ thuật sản xuất giống tôm sú (P. Monodon) ?

(Trung tâm nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản - Đại học Thuỷ Sản)
đầy đủ thông tin cụ thể
hoặc rất nhiều trang web có đó
còn nếu không được để hôm nào rỗi anh vào copy và paste vào đây(ăn cắp bản quyèn chút vậy)
 
em bảo Khương post cho quyển sách sau:
Tài liệu đào tạo công nhân kỹ thuật sản xuất giống tôm sú (P. Monodon) ?

(Trung tâm nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản - Đại học Thuỷ Sản)
đầy đủ thông tin cụ thể
hoặc rất nhiều trang web có đó
còn nếu không được để hôm nào rỗi anh vào copy và paste vào đây(ăn cắp bản quyèn chút vậy)
 
em bảo Khương post cho quyển sách sau:
Tài liệu đào tạo công nhân kỹ thuật sản xuất giống tôm sú (P. Monodon) ?

(Trung tâm nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản - Đại học Thuỷ Sản)
đầy đủ thông tin cụ thể
hoặc rất nhiều trang web có đó
còn nếu không được để hôm nào rỗi anh vào copy và paste vào đây(ăn cắp bản quyèn chút vậy)


Khoảng nửa tháng nữa em sẽ lục lại đống sách xem có hay không đã! Nếu anh rảnh thì cứ đưa lên trước đi!
 
sợ múa rìu qua mắt thợ
(theo VL)
Yêu cầu kỹ thuật chọn vị trí, thiết kế & xây dựng trại sản xuất tôm giống


1. Vị trí trại:

Lựa chọn vị trí xây dựng trại là một trong những yếu tố quan trọng cho hoạt động của trại sau này. Để phát huy hết khả năng công suất của trại mang lại hiệu quả cao nhất đòi hỏi việc chọn lựa vị trí để xây dựng trại thỏa mãn một số yêu cầu đòi hỏi cơ bản như sau:

1.1 Vị trí và mặt bằng xây dựng:

- Vị trí xây dựng trại có thể nằm ở ven biển, eo vịnh, hải đảo hay trong vùng nội địa sao cho đảm bảo được nguồn nước mặn. Mặt khác trại phải nằm ?trên vùng đất cao có thể tránh được úng lụt hoặc thủy triều lớn hàng năm.

- Môi trường nước và đất không bị ô nhiễm bởi các chất thải từ công và nông nghiệp như hóa chất, dầu khí, kim loại nặng, thuốc trừ sâu...

1.2 Nguồn nước và chất nước:

1.2.1 Nước mặn:

Nguồn nước mặn là yếu tố quan trọng quyết định cho toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất của trại. Do đó nguồn nước mặn cung cấp không bị ô nhiễm, có thể lấy trực tiếp từ biển, từ mạch ngầm, nước ót ruộng muối. Tuy nhiên nguồn nước có nguồn gốc từ mạch ngầm mặc dù các tiêu chuẩn thủy lý, hóa cũng ổn định nhưng vẫn có một chỉ tiêu các chất vô sinh hòa tan vượt quá ngưỡng cho phép so với yêu cầu của trại sản xuất. Do đó, muốn sử dụng được đòi hỏi phải qua công đoạn xử lý phức tạp hơn, thể tích các loại bể lắng, cấp phải tăng lên gấp 3 lần so với bình thường, tăng giá thành sản xuất. Mặc dù vậy khi sử dụng nguồn nước ngầm với quy trình xử lý nước tốt sẽ thuận lợi hơn về mặt sản xuất ổn định lâu dài. Vì vậy để lựa chọn được vị trí xây dựng trại sản xuất cần phải qua điều tra, khảo sát, tốt nhất nguồn nước phải đảm bảo các chỉ tiêu sau:

- Độ mặn của nước ? ? ? : > 28 ‰.

- Nhiệt độ nước ? ? ? ? ? ? : 25 - 31 độ C

- pH ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?: 7,5 - 8,5

- Kim loại nặng ? ? ? ? ? ? ?: < 0,01 mg/l

- NH4 + - N ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?: < 0,1 mg/l

- NO2 - N ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?: < 0,01 mg/l

- H2S ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?: < 0,1mg/l

1.2.2 Nước ngọt:

Mặc dù không có yếu tố quyết định trong sản xuất nhưng có được nguồn nước ngọt tốt sẽ thuận lợi hơn cho vấn đề vệ sinh sau mỗi đợt sản xuất, cho sinh hoạt cho thuần hóa giảm độ mặn tôm bột khi cần thiết. Do đó nguồn nước ngọt sử dụng có thể là nước máy, nước giếng, nước ngầm tốt.

Tiêu chuẩn nước ngọt tốt nhất là tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt thông thường.

1.3 Một số yêu cầu khác.

1.3.1 Nguồn cung cấp ấu trùng (Nauplius)

Để đảm bảo được sản xuất liên tục, vị trí trại giống cần phải chủ động được nguồn cung cấp ấu trùng. Do đó trại giống phải:

- Gần cơ sở sản xuất, cung cấp ấu trùng.

- Chủ động nuôi tôm võ tôm bố mẹ cho đẻ. Nguồn tôm bố mẹ có thể khai thác tôm bố mẹ từ tự nhiên mang trứng hoặc không mang trứng, có khả năng nuôi vỗ và cho đẻ được.

1.3.2 Nguồn năng lượng:

Trại giống phải gần nguồn điện lưới để đảm bảo hoạt động sản xuất được thuận lợi, liên tục, chi phí sản xuất thấp. Mặt khác cần có thêm máy phát điện hoặc máy nén chỉ chạy bằng dầu để chủ động sản xuất phòng khi mất điện.

1.3.3 Giao thông:

Có thể sử dụng thuận tiện giao thông như tàu thủy, xe ô tô... nhằm đưa được tôm bố mẹ, ấu trùng đến và vận chuyển tôm giống đi.

2. Thiết kế và xây dựng:

Yêu cầu cho thiết kế xây dựng trại sản xuất giống tùy thuộc vào quy mô, công suất dự kiến ban đầu cần đạt được để thiết kế cho phù hợp.

Hiện nay có rất nhiều loại thiết kế mô hình trại sản xuất tôm giống cùng với nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau:

- Bể nuôi tôm bố mẹ, bể ương ấu trùng có thể thiết kế theo dạng hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn - đáy nón... Với các loại vật liệu khác nhau như Composite, bê tông, gạch, vải nhựa... và thể tích từ 3 - 50 m3

- Quy ?mô trại cũng có tổng thể tích thay đổi rất lớn từ 60 - 1000m khối. Tuy vậy qua quá trình thực tế để dễ dàng đạt được hiệu quả cao trong ?quản lý sản xuất thông thường trại sản xuất thông thường trại sản xuất tôm giống được thiết kế theo quy mô gia đình có công suất từ 10 - 15 triệu ?PL15/ năm. Vì vậy trong phạm vi tư liệu này chúng tôi chỉ giới thiệu về thiết kế cho 01 đơn nguyên trại sản xuất tôm giống từ công đoạn nuôi vỗ tôm bố mẹ đến PL15 có công suất từ 10 -15 triệu PL15/ năm đang phổ biến rộng rãi được kiểm chứng thực tế có hiệu quả cao qua nhiều năm thực nghiệm.

2.1. Công trình xây dựng cơ bản:

- Yêu cầu công trình xây trát kín, chống thấm.

STT ? ? ? ? ? ? ? ? Hạng mục ? Cấu trúc ? ? ? ?Thể loại ? ? ? ? ?ĐVT ? ? ? ? SL ?
1. ? Bể lắng nước (3,7 x 3,7 x 2,2m) ? Có mái che ? 30 m3 ?Bể ? 02 ?
2. ?Bể xử lý, cấp nước (3,7 x 3,6 x 2,0m)Có mái che 27 m3 Bể ?03 ?
3. ? Bể nuôi tôm bố mẹ (3,0 x 3,0 x 0,8 m)Có mái che 12 m3 ?Bể ?02
4. ? Bể cho đẻ (1,5 x 1,5 x 0,8 m) ? Có mái che ? 1.8 m3 ?Bể ? 06 ?
5. ? Bể nuôi tảo (1,5 x 1,5 x 0,8m)MC lấy ánh sáng1.8 m3 Bể 03 ?
6. ? Bể lọc cát (1,2 x 1,2 x 1,5m) ? Có mái che ? 2.0 m3 ?Bể ? 02 ?
7. ? Bể ương ấu trùng (2,0 x 2,6 x 1,1m)Có mái che5.5 m3 ?Bể ?12 ?
8. ? Hồ chứa nước thải ? Bể ngầm ?15 m3 ?Bể ? 02 ?
9. ? Nhà làm việc, Phòng thí nghiệm, Phòng máy, Kho ?Xây cấp 4 ? ? ?
10. ? Nhà bao che khu sản xuất, tường rào bảo vệ ? Xây cấp 4 ? ? ?
? ?
2.2. Trang thiết bị chính

- Máy bơm nước mặn ?Cs 15-20 m3/h, 2-3 m3/h. Ống dẫn nước, val ?các loại.
- Hệ thống khí: Máy thổi khí hoặc nén khí 0,5 - 1 HP (04 cái), ống dẫn khí, val đá bọt các loại.
- Hệ thống điện hoàn chỉnh, dự phòng máy phát điện công suất 3KW/h
- Lưới các loại đủ kích cỡ mắt lưới từ 10 - 20 μm, 125, 220, 300, 500 μm.
- Dụng cụ đo độ mặn, pH, kính hiển vi, nhiệt kế, cân, bình Oxy, thau, xô, ca, ly thủy tinh...

Yêu cầu chung:
- Chọn được vị trí thích hợp, nắm bắt được từng hạng mục của công trình thông qua việc hiểu rõ đặc điểm sinh học của tôm sú.
- Tính toán được tỷ lệ của từng hạng múc công trình với các loại quy mô công suất trại sản xuất giống khác nhau.
- Tính hiệu quả khả thi của công trình.

chích choác tý từ Vietlink
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top