Sự kích thích phụ của T Lympho ( T cell co-stimulation), cơ bản và một số ứng dụng

Lê Đức Dũng

Senior Member
Sự đồng kích thích của T Lympho ( T cell co-stimulation), cơ bản và một số ứng dụng<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Như ta đã biết , T lympho đóng một vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch, sau khi đựoc hoàn toàn hoạt hóa ( activation) chúng có thể trực tiếp tiêu diệt tb lạ ( đó là T lympho CD8+) hoặc (T cell CD4+)nó kích thích ( induce) các tế bào miễn dịch khác phản ứng lại với những thể lạ trong cơ thể.<o:p></o:p>
Để có thể sinh sản ( prolieration) và biệt hóa (Differentiation) thì T lympho cần được hoàn toàn hoạt hóa(activation). Để có thể hoạt hóa được hoàn toàn thì T lympho cận nhiều tín hiệu hợp thành (Multisignal Integration) trong đó có tín hiệu chính là do sự liên kết của MHC1 và T cell receptor (TCR) và đồng tín hiệu gồm có khá nhiều sự liên kết cảu cá thành phần khác VD. CD80/86 va CD28 trên T cell, CD 70 và CD27… chún ta có thể nhìn thấy ở bảng 1 bên<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
<?xml:namespace prefix = v ns = "urn:schemas-microsoft-com:vml" /><v:shapetype id=_x0000_t75 coordsize="21600,21600" o:spt="75" o:preferrelative="t" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" filled="f" stroked="f"><v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><v:path o:extrusionok="f" gradientshapeok="t" o:connecttype="rect"></v:path><o:lock v:ext="edit" aspectratio="t"></o:lock></v:shapetype><v:shape id=_x0000_s1029 style="WIDTH: 565.4pt; HEIGHT: 307.5pt; mso-position-horizontal-relative: char; mso-position-vertical-relative: line" type="#_x0000_t75"><v:imagedata src="file:///C:\DOKUME~1\DungTo\LOKALE~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.png" o:title="Unbenannt"></v:imagedata><?xml:namespace prefix = w ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:word" /><w:wrap type="none"></w:wrap><w:anchorlock></w:anchorlock></v:shape><o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Những phân tử kích thích phụ cua T lympho ( T cell co-stimulation molecules): đó là những phân tử nằm trên bề mặt tb của T cell, chúng không thể tự hoạt hoa T lympho được mà chúng chỉ có thể giúp làm mạnh hơn hoặc cản trở tín hiệu chính của TCR complex. Nếu trong trường hợp không có tín hiệu phụ thì t lympho sẽ trở thành anergy T cell hoặc se bi chết đi, hình 1 bên thể hiện rõ điều đó. <o:p></o:p>
<o:p></o:p>
<v:shape id=_x0000_s1028 style="WIDTH: 281.95pt; HEIGHT: 273.05pt; mso-position-horizontal-relative: char; mso-position-vertical-relative: line" type="#_x0000_t75"><v:imagedata src="file:///C:\DOKUME~1\DungTo\LOKALE~1\Temp\msohtml1\01\clip_image003.png" o:title="01f1"></v:imagedata><w:wrap type="none"></w:wrap><w:anchorlock></w:anchorlock></v:shape>hinh 1<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
- Sự phân cấp và s phụ thuộc lẫn nhau.<o:p></o:p>
Người ta thấy rằng có sự phân cấp và phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình co-stimulation của T lympho. CD28 là phân tử tham gia sớm nhất trong qua trình hoạt hóa T cell, còn những phân tử khác thì tham gia muộn hơn trong quá trình này.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
VD:Sau khi CD28 đã tham gia nó liên kết với B7 trên APC thì nó tiếp tuc kích thich các phân tử khác như ICOS, CD30, CTLA-4, OX40.. nằm trên bề mặt của T cell<o:p></o:p>
Ở đây chúng ta chú y nhât là phân tử positive co-stimulator CD 28 va phân tử negative co-stimolator CTLA-4<o:p></o:p>
Kết quả trong phòng thí nghiêm chứng tỏ được rằng , CLA-4 có tác dung hạn chế sự kích thích phụ positive của CD28 và khi đó T cell sẽ sản xuất ra Interleukin (IL) mmọt lượng vừa, nếu T cell không có CTLA-4 thì IL đựoc sản xúất ra một lượng lớn hơn, còn nếu như T cell không cs CD28 thì sẽ không có IL đựoc sx ra.hinh 2<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
<v:shape id=_x0000_s1027 style="WIDTH: 350.95pt; HEIGHT: 160.6pt; mso-position-horizontal-relative: char; mso-position-vertical-relative: line" type="#_x0000_t75" fillcolor="#099" strokecolor="white"><v:fill color2="#2b5481"></v:fill><v:imagedata src="file:///C:\DOKUME~1\DungTo\LOKALE~1\Temp\msohtml1\01\clip_image005.wmz" o:title=""></v:imagedata><v:shadow color="#036"></v:shadow><w:wrap type="none"></w:wrap><w:anchorlock></w:anchorlock></v:shape>hinh 2<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
từ đấy người ta nói CD28 va CTLA -4 như là một „công tắc“ chung cho quán trình hoạt hóa T cell, nó đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển quán trình hoạt hóa T cell, sự hiểu biết về 2 phân tử này đã đựoc áp dụng trong một số phương pháp chữa trị. và nếu hiểu rõ hơn nữa các quá trình tham gia của các phân tử kích thích phụ khác cũng như nắm rõ quá trình tham gia cua CD28 và CTLA-4 chúng ta co thể có thêm nhiều phương pháp điều trị một số bệnh về miễn dịch , vd như bệnh tự miễn <o:p></o:p>
nói chung liên quan đến co-stimulation cua T cell thì còn rất nhiều điều chưa đựoc biết đến và đó là cơ hhọi cho nhưng nhà khoa học trong tương lai .<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Ứng dụng chữa trị: thường được ừn dụng nhiều để chữa trị các bệnh tự miễn<o:p></o:p>
Một ứng dụng đơn giản nhất đó là ngăn cản sự liên kết của CD28 tren T cell với CD80/86 trên APC, từ đó T cell sẽ không đựoc hoạt hóa và IL không đựoc sản xuất.<o:p></o:p>
Hãng Abatacept có đưa ra một lại thuốc điều trị bệnh rheumatoider Arthritis, đây là một bệnh tự miễn. loại thuốc đó theo nguyên lý <o:p></o:p>
đó là Anti-CTLA-4 Ig, cái nầy sẽ liên kết với CD80/86 làm cho CD28 không thể liên kết đựoc nữa và T cell sẽ không được hoạt hóa hoàn toàn. Hinh 3<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
<v:shape id=_x0000_s1026 style="WIDTH: 317.95pt; HEIGHT: 266.45pt; mso-position-horizontal-relative: char; mso-position-vertical-relative: line; mso-position-horizontal: absolute; mso-position-vertical: absolute" type="#_x0000_t75" fillcolor="#099" strokecolor="white"><v:fill color2="#2b5481"></v:fill><v:imagedata src="file:///C:\DOKUME~1\DungTo\LOKALE~1\Temp\msohtml1\01\clip_image007.png" o:title=""></v:imagedata><v:shadow color="#036"></v:shadow><w:wrap type="none"></w:wrap><w:anchorlock></w:anchorlock></v:shape>hinh 3<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Mình cũng muốn viết kỹ hơn một chút nhưng không có nhiều thời gian, nên có gi thắc mắc các đồng chí cứ hỏi , nếu trả lời được thì mình sẽ trả lời ngay, còn mà ko biết thì sẽ ..cười trừ hợac nhường loi cho đồng chí khác…<o:p></o:p>
Có một số từ chuyên ngành trong tiếng việt mình không thể diễn tả sáng nghĩa đựoc mong cá đồng chí thông cảm !!<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
 

Attachments

  • hinh 1.rar
    64 KB · Views: 305
  • hinh 2.rar
    70.1 KB · Views: 296
  • hinh 3.rar
    56.6 KB · Views: 291
  • bang 1.rar
    33.3 KB · Views: 290
Cảm ơn Dũng về bài viết tuy nhiên có 1 số điểm sau:

1. Mong Dũng cho biết tài liệu tham khảo ở các bài viết chuyên môn.

2. Một số thuật ngữ:

co-stimulationg = đồng kích thích

induce = cảm ứng

proliferation = tăng sinh

Multisignal Integration = tích hợp nhiều tín hiệu

rheumatoid arthritis = viêm đa khớp dạng thấp

3. Soát lại lỗi chính tả và cấu trúc bài viết. Quá nhiều lỗi. Theo mình đã bỏ thời gian ra viết thì nên viết cho cẩn thận và chau chuốt.

Bài này nếu chấm điểm thì được dưới 5/10.


Sự kích thích phụ của T Lympho ( T cell co-stimulation), cơ bản và một số ứng dụng<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Như ta đã biết , T lympho đóng một vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch, sau khi đựoc hoàn toàn hoạt hóa ( activation) chúng có thể trực tiếp tiêu diệt tb lạ ( đó là T lympho CD8+) hoặc (T cell CD4+)nó kích thích ( induce) các tế bào miễn dịch khác phản ứng lại với những thể lạ trong cơ thể.<o:p></o:p>
Để có thể sinh sản ( prolieration) và biệt hóa (Differentiation) thì T lympho cần được hoàn toàn hoạt hóa(activation). Để có thể hoạt hóa được hoàn toàn thì T lympho cận nhiều tín hiệu hợp thành (Multisignal Integration) trong đó có tín hiệu chính là do sự liên kết của MHC1 và T cell receptor (TCR) và tín hiệu phụ gồm có khá nhiều sự liên kết cảu cá thành phần khác VD. CD80/86 va CD28 trên T cell, CD 70 và CD27… chún ta có thể nhìn thấy ở bảng 1 bên<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
<v:shapetype id="_x0000_t75" stroked="f" filled="f" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" o:preferrelative="t" o:spt="75" coordsize="21600,21600"><v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><v:path o:connecttype="rect" gradientshapeok="t" o:extrusionok="f"></v:path><o:lock aspectratio="t" v:ext="edit"></o:lock></v:shapetype><v:shape id="_x0000_s1029" style="width: 565.4pt; height: 307.5pt;" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="Unbenannt" src="file:///C:%5CDOKUME%7E1%5CDungTo%5CLOKALE%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image001.png"></v:imagedata><w:wrap type="none"></w:wrap><w:anchorlock></w:anchorlock></v:shape><o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Những phân tử kích thích phụ cua T lympho ( T cell co-stimulation molecules): đó là những phân tử nằm trên bề mặt tb của T cell, chúng không thể tự hoạt hoa T lympho được mà chúng chỉ có thể giúp làm mạnh hơn hoặc cản trở tín hiệu chính của TCR complex. Nếu trong trường hợp không có tín hiệu phụ thì t lympho sẽ trở thành anergy T cell hoặc se bi chết đi, hình 1 bên thể hiện rõ điều đó. <o:p></o:p>
<o:p></o:p>
<v:shape id="_x0000_s1028" style="width: 281.95pt; height: 273.05pt;" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="01f1" src="file:///C:%5CDOKUME%7E1%5CDungTo%5CLOKALE%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image003.png"></v:imagedata><w:wrap type="none"></w:wrap><w:anchorlock></w:anchorlock></v:shape>hinh 1<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
- Sự phân cấp và s phụ thuộc lẫn nhau.<o:p></o:p>
Người ta thấy rằng có sự phân cấp và phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình co-stimulation của T lympho. CD28 là phân tử tham gia sớm nhất trong qua trình hoạt hóa T cell, còn những phân tử khác thì tham gia muộn hơn trong quá trình này.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
VD:Sau khi CD28 đã tham gia nó liên kết với B7 trên APC thì nó tiếp tuc kích thich các phân tử khác như ICOS, CD30, CTLA-4, OX40.. nằm trên bề mặt của T cell<o:p></o:p>
Ở đây chúng ta chú y nhât là phân tử positive co-stimulator CD 28 va phân tử negative co-stimolator CTLA-4<o:p></o:p>
Kết quả trong phòng thí nghiêm chứng tỏ được rằng , CLA-4 có tác dung hạn chế sự kích thích phụ positive của CD28 và khi đó T cell sẽ sản xuất ra Interleukin (IL) mmọt lượng vừa, nếu T cell không có CTLA-4 thì IL đựoc sản xúất ra một lượng lớn hơn, còn nếu như T cell không cs CD28 thì sẽ không có IL đựoc sx ra.hinh 2<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
<v:shape id="_x0000_s1027" style="width: 350.95pt; height: 160.6pt;" type="#_x0000_t75" strokecolor="white" fillcolor="#099"><v:fill color2="#2b5481"></v:fill><v:imagedata o:title="" src="file:///C:%5CDOKUME%7E1%5CDungTo%5CLOKALE%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image005.wmz"></v:imagedata><v:shadow color="#036"></v:shadow><w:wrap type="none"></w:wrap><w:anchorlock></w:anchorlock></v:shape>hinh 2<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
từ đấy người ta nói CD28 va CTLA -4 như là một „công tắc“ chung cho quán trình hoạt hóa T cell, nó đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển quán trình hoạt hóa T cell, sự hiểu biết về 2 phân tử này đã đựoc áp dụng trong một số phương pháp chữa trị. và nếu hiểu rõ hơn nữa các quá trình tham gia của các phân tử kích thích phụ khác cũng như nắm rõ quá trình tham gia cua CD28 và CTLA-4 chúng ta co thể có thêm nhiều phương pháp điều trị một số bệnh về miễn dịch , vd như bệnh tự miễn <o:p></o:p>
nói chung liên quan đến co-stimulation cua T cell thì còn rất nhiều điều chưa đựoc biết đến và đó là cơ hhọi cho nhưng nhà khoa học trong tương lai .<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Ứng dụng chữa trị: thường được ừn dụng nhiều để chữa trị các bệnh tự miễn<o:p></o:p>
Một ứng dụng đơn giản nhất đó là ngăn cản sự liên kết của CD28 tren T cell với CD80/86 trên APC, từ đó T cell sẽ không đựoc hoạt hóa và IL không đựoc sản xuất.<o:p></o:p>
Hãng Abatacept có đưa ra một lại thuốc điều trị bệnh rheumatoider Arthritis, đây là một bệnh tự miễn. loại thuốc đó theo nguyên lý <o:p></o:p>
đó là Anti-CTLA-4 Ig, cái nầy sẽ liên kết với CD80/86 làm cho CD28 không thể liên kết đựoc nữa và T cell sẽ không được hoạt hóa hoàn toàn. Hinh 3<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
<v:shape id="_x0000_s1026" style="width: 317.95pt; height: 266.45pt;" type="#_x0000_t75" strokecolor="white" fillcolor="#099"><v:fill color2="#2b5481"></v:fill><v:imagedata o:title="" src="file:///C:%5CDOKUME%7E1%5CDungTo%5CLOKALE%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_image007.png"></v:imagedata><v:shadow color="#036"></v:shadow><w:wrap type="none"></w:wrap><w:anchorlock></w:anchorlock></v:shape>hinh 3<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Mình cũng muốn viết kỹ hơn một chút nhưng không có nhiều thời gian, nên có gi thắc mắc các đồng chí cứ hỏi , nếu trả lời được thì mình sẽ trả lời ngay, còn mà ko biết thì sẽ ..cười trừ hợac nhường loi cho đồng chí khác…<o:p></o:p>
Có một số từ chuyên ngành trong tiếng việt mình không thể diễn tả sáng nghĩa đựoc mong cá đồng chí thông cảm !!<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
 
Cảm ơn Hưng nhiều... đúng là mấy từ đấy nhiều lúc mình không biết dich thế nào nên đành phải để ca english cho mọi người hiểu..
 
Hình tham khảo cho dễ hình dung:

http://www.nature.com/ncprheum/journal/v2/n12/fig_tab/ncprheum0345_F1.html

Nhìn chung, để tế bào T CD4+ chuyển sang dạng hoạt động, các receptor của nó (TCR, CD28) cần có 2 tương tác:

1. TCR liên kết với MHC
2. CD28 liên kết với CD80/CD86

MHC và CD80/CD86 tồn tại trên tế bào trình diện kháng nguyên (APC).

CTLA4, có trên bề mặt tế bào CD4+ chưa hoạt động, cũng có khả năng liên kết với CD80/CD86, nhưng lại hạn chế sự hoạt hóa của CD4+.

Abatacept (CTLA4Ig) liên kết với CD80/CD86 làm rối loạn trình diện kháng nguyên hay hoạt hóa CD4+.
 
Hình tham khảo cho dễ hình dung:

http://www.nature.com/ncprheum/journal/v2/n12/fig_tab/ncprheum0345_F1.html

Nhìn chung, để tế bào T CD4+ chuyển sang dạng hoạt động, các receptor của nó (TCR, CD28) cần có 2 tương tác:

1. TCR liên kết với MHC
2. CD28 liên kết với CD80/CD86

MHC và CD80/CD86 tồn tại trên tế bào trình diện kháng nguyên (APC).

CTLA4, có trên bề mặt tế bào CD4+ chưa hoạt động, cũng có khả năng liên kết với CD80/CD86, nhưng lại hạn chế sự hoạt hóa của CD4+.

Abatacept (CTLA4Ig) liên kết với CD80/CD86 làm rối loạn trình diện kháng nguyên hay hoạt hóa CD4+.
theo nhưng kết qua nghiên cứu mới nhất thì ngoài kích thích chính của TCR và MHC thì còn có nhiều đồng kích thích nữa chứ không chỉ có của CD28 với CD80/86
nên lý thuyết mới người ta gọi la multisignal chứ không gọi là ly thuyết 2 tín hiiẹu như hòi trước nữa...
 
"Nhìn chung". ngoài 2 tín hiệu (signal) như đã kể trên, việc hoạt hóa CD4+ còn cần tới tương tác giữa CD40 (trên MHC) với CD40 Ligand (trên CD4+). Sự hình thành phức CD40-CD40L sẽ kích thích tạo nhiều liên kết B7-CD28 hơn.

B7~CD80/CD86
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top