Điều hòa hoạt động gen ở operon trp

huydotbien

Junior Member
1) Khi môi trường thiếu triptophan, ribosome trượt trên khung đọc mở 14 bộ ba ( nằm trước gen cấu trúc) và dừng lại ở bộ ba mã hóa triptophan, tín hiệu nào làm ribosome dừng lại?
2) Cơ chế để hình thành thòng lọng nhỏ và thòng lọng lớn?
Mọi người giúp với, e cảm ơn hihihi:3
 
1) Khi môi trường thiếu triptophan, ribosome trượt trên khung đọc mở 14 bộ ba ( nằm trước gen cấu trúc) và dừng lại ở bộ ba mã hóa triptophan, tín hiệu nào làm ribosome dừng lại?
2) Cơ chế để hình thành thòng lọng nhỏ và thòng lọng lớn?
Mọi người giúp với, e cảm ơn hihihi:3
- ý bạn là cấu trúc thòng lọng trong quá trình nào vậy ?
 
1) Khi môi trường thiếu triptophan, ribosome trượt trên khung đọc mở 14 bộ ba ( nằm trước gen cấu trúc) và dừng lại ở bộ ba mã hóa triptophan, tín hiệu nào làm ribosome dừng lại?
2) Cơ chế để hình thành thòng lọng nhỏ và thòng lọng lớn?
Mọi người giúp với, e cảm ơn hihihi:3
- câu 1 theo mình là do thiếu trip nên tARN k gắn vs trip để tham gia dịch mã đc. do tARN k mang aa vào vị trí A đc nên sự thủy phân GTP của yếu tố kéo dài chuỗi k xảy ra->dừng qt dm
- đây là gt của mình, mong đc bạn góp ý :)
 
- câu 1 theo mình là do thiếu trip nên tARN k gắn vs trip để tham gia dịch mã đc. do tARN k mang aa vào vị trí A đc nên sự thủy phân GTP của yếu tố kéo dài chuỗi k xảy ra->dừng qt dm
- đây là gt của mình, mong đc bạn góp ý :)

Mình cảm ơn bạn nhiều. Câu 2: Cơ chế hình thành cấu trúc thòng lọng (kẹp tóc) ở phiên mã dở. Mình suy nghĩ là do tốc độ chạy của riboxom và ARN pol là khác nhau. ARN pol chạy chậm hơn so với riboxom nên riboxom sẽ làm mạch ARN bị cong lên tạo cấu trúc thòng lọng. Nhưng cũng có thể là do ở ARN có sẵn những trình tự đối xứng, nên khi riboxom chạy đến nó bắt cặp với nhau làm nên cấu trúc thòng lọng. Nhưng vấn đề ở đây là tại sao kích thước 2 thòng lọng lại khác nhau và vai trò của chúng cũng khác nhau: thòng lọng nhỏ sẽ ngăn cản ribo dịch mã, còn thọng lọng lớn lại cho phép ribo dịch mã ???:???::???::???::???::akay::akay::akay::akay::botay::botay::botay::botay:
 
Mình cảm ơn bạn nhiều. Câu 2: Cơ chế hình thành cấu trúc thòng lọng (kẹp tóc) ở phiên mã dở. Mình suy nghĩ là do tốc độ chạy của riboxom và ARN pol là khác nhau. ARN pol chạy chậm hơn so với riboxom nên riboxom sẽ làm mạch ARN bị cong lên tạo cấu trúc thòng lọng. Nhưng cũng có thể là do ở ARN có sẵn những trình tự đối xứng, nên khi riboxom chạy đến nó bắt cặp với nhau làm nên cấu trúc thòng lọng. Nhưng vấn đề ở đây là tại sao kích thước 2 thòng lọng lại khác nhau và vai trò của chúng cũng khác nhau: thòng lọng nhỏ sẽ ngăn cản ribo dịch mã, còn thọng lọng lớn lại cho phép ribo dịch mã ???:???::???::???::???::akay::akay::akay::akay::botay::botay::botay::botay:
mình đọc tài liệu thấy nói cấu trúc kẹp tóc là do trong mt trip cao, ngăn cản ARN pol lk vào vùng P, tuy nhiên 1 phần nhỏ mARN vẫn đc phiên mã. ri sẽ trượt dọc trên mARN và dừng lại tại codon kết thúc ở vùng I do có khả năng vượt qua bộ 3 mã hóa trip. khi đó vùng I lk vs vùng II, vùng III lk vs vùng IV hình thành cấu trúc kẹp tóc , đồng thời đấy ARN pol ra khỏi mARN, kết thúc pm sớm .
- như vậy thì khi ri rời khỏi và sự tương tác theo NTBS sẽ hình thành cấu trúc kẹp tóc, và tùy theo số lượng nu bắt cặp mà có kích thước khác nhau
- còn '' vai trò của chúng cũng khác nhau: thòng lọng nhỏ sẽ ngăn cản ribo dịch mã, còn thọng lọng lớn lại cho phép ribo dịch mã '' thì mình không thấy nói ??:hum::???:
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top