Anh Vũ Công Phong gửi tới SHVN bài viết mới. Xin chân trọng cảm ơn anh. I, PHÁT TRIỂN CẦN PHẢI CHÚ Ý TỚI MÔI TRƯÒNG
Công ty xuất nhập khẩu rau,quả Bắc Giang năm trên địa bàn xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang nơi có ùng cây ăn quả đặc sản nổi tiếng: vải thiều. Mỗi năm công ty chế biến trên 200.000 tấn vải thiều tươi dể đóng hộp xuất khẩu sang thi trường các nước Châu Âu, Nhật Bản và Mỹ, Ngoài ra, công ty còn tham gia chế biến gấc tươi ở dạng thô sang dạng tinh dầu. Do vậy, mỗi ngầy công ty sản xuất cần từ 15- 20 tấn vải tươi, và 10 – 15 tấn gấc quả, do vậy phế phẩm thải ra ngoài gồm vỏ, hạt chiếm từ 40 – 60% đều là chất thải hưu cơ từ thực vật. Do chưa có sự đầu tư cơ sở hạ tầng cho việc xử lý rác thải sau chế biến, hằng ngày những chiếc xe chở rác chất thải tươi đổ xuống khu đất gần khu dân cư thuộc các xã Phượng Sơn, Quý Sơn cách công ty 2-3 km, làm gây ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, sinh hoạt của nhiều hộ gia đình gần khu rác thải sau chế biến <o>
</o> II, GIẢI PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SAU CHẾ BIẾN <o>
</o> Công việc xử lý rác thải hữu cơ sau chế biến là công việc hết sức cần thiết. Để tiến hành công việc xử lý công ty cần phải biết vị trí thuận lợi là nằm trên vùng cây ăn quả rộng lớn, có nhu cầu rất cao về phân bón hữu cơ. Hằng năm, tính trung bình mỗi một ha vải thiều cần đầu tư 3- 4,5 triệu đồng tiền mua phân bón chăm sóc vải, tương đương với 10 – 15 tấn phân bón hữu cơ. Trong khi đó công ty sau chế biến đã lãng phí nguồn phân bón tại chỗ rất lớn để cung cấp cho nông dân trong vùng, việc xử lý rác cần phải tiến hành từ khâu sản xuất tại các dây chuyền chế biến.<o>
</o> Số lượng rác thải hữu cơ (vỏ vải, vỏ quả gấc…) sau khi chế biến cần tiến hành thu gom lại đem ủ kín để tiến hành phân giải vi sinh vật, sau khoảng thời gian thu được sản phẩm gồm phân hữu cơ có nhiều chất dinh dưỡng và khí thiên nhiên trong quá trình xử lý, số phân hữu cơ này có thể trộn thêm phân hoá học(đam, lân, kaki…) đóng thành bao và đem bán cho nông dân với giá thành phải chăng để chăm sóc cây ăn quả tại địa phương, như sơ đồ sau:<o>
</o> <o>
</o>III, Ý NGHĨA<o></o>
<o>
</o>Khi thực hiện quá trình xử lý rác thải như sơ đồ trên sẽ mang lại lợi ích vô cùng to lớn về kinh tế cũng như môi trường sinh thái cho địa phương và có nhiều ý nghĩa cụ thể sau: <o>
</o> - Giảm ô nhiễm môi trường cho khu vực dân cư, và sức khoẻ của người dân sống quanh khu vực rác thải đó.<o>
</o> - Giảm chi phí phân bón hữu cơ mà nông dân phải mua ở nơi khác về, tiết kiệm tiền do chi phí giao thông.<o>
</o> - Tăng thu nhập kinh tế cho công ty khi bán phân bón cho nông dân, khí gas…<o>
</o> - Nông dân mua được phân bón giá rẻ, nhưng chất lượng tương đương với phân bón hữu cơ khác <o>
</o> - Tạo việc làm cho một số người dân địa phương.<o>
</o> <!--[if !supportLists]--><!--[endif]-->-Thúc đẩy phát triển sinh thái sạch cho môi trường của huyện Lục Ngạn với mục tiêu “Xây dựng vùng du lịch sinh thái cây ăn quả đặc sản” mà UBND huyện dang tiến hành.<o>
</o>
<o>
</o>
</o>
GIẢI PHÁP XỬ LÝ PHẾ PHẨM SAU CHẾ BIẾN TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN RAU QUẢ BẮC GIANG - LỤC NGẠN – BẮC GIANG<o>
</o>
</o>
Công ty xuất nhập khẩu rau,quả Bắc Giang năm trên địa bàn xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang nơi có ùng cây ăn quả đặc sản nổi tiếng: vải thiều. Mỗi năm công ty chế biến trên 200.000 tấn vải thiều tươi dể đóng hộp xuất khẩu sang thi trường các nước Châu Âu, Nhật Bản và Mỹ, Ngoài ra, công ty còn tham gia chế biến gấc tươi ở dạng thô sang dạng tinh dầu. Do vậy, mỗi ngầy công ty sản xuất cần từ 15- 20 tấn vải tươi, và 10 – 15 tấn gấc quả, do vậy phế phẩm thải ra ngoài gồm vỏ, hạt chiếm từ 40 – 60% đều là chất thải hưu cơ từ thực vật. Do chưa có sự đầu tư cơ sở hạ tầng cho việc xử lý rác thải sau chế biến, hằng ngày những chiếc xe chở rác chất thải tươi đổ xuống khu đất gần khu dân cư thuộc các xã Phượng Sơn, Quý Sơn cách công ty 2-3 km, làm gây ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, sinh hoạt của nhiều hộ gia đình gần khu rác thải sau chế biến <o>
</o> II, GIẢI PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SAU CHẾ BIẾN <o>
</o> Công việc xử lý rác thải hữu cơ sau chế biến là công việc hết sức cần thiết. Để tiến hành công việc xử lý công ty cần phải biết vị trí thuận lợi là nằm trên vùng cây ăn quả rộng lớn, có nhu cầu rất cao về phân bón hữu cơ. Hằng năm, tính trung bình mỗi một ha vải thiều cần đầu tư 3- 4,5 triệu đồng tiền mua phân bón chăm sóc vải, tương đương với 10 – 15 tấn phân bón hữu cơ. Trong khi đó công ty sau chế biến đã lãng phí nguồn phân bón tại chỗ rất lớn để cung cấp cho nông dân trong vùng, việc xử lý rác cần phải tiến hành từ khâu sản xuất tại các dây chuyền chế biến.<o>
</o> Số lượng rác thải hữu cơ (vỏ vải, vỏ quả gấc…) sau khi chế biến cần tiến hành thu gom lại đem ủ kín để tiến hành phân giải vi sinh vật, sau khoảng thời gian thu được sản phẩm gồm phân hữu cơ có nhiều chất dinh dưỡng và khí thiên nhiên trong quá trình xử lý, số phân hữu cơ này có thể trộn thêm phân hoá học(đam, lân, kaki…) đóng thành bao và đem bán cho nông dân với giá thành phải chăng để chăm sóc cây ăn quả tại địa phương, như sơ đồ sau:<o>
</o>
Sơ đồ giải pháp xử lí phế phẩm sau chế biến<o>
</o>
</o>
</o>III, Ý NGHĨA<o></o>
<o>
</o>Khi thực hiện quá trình xử lý rác thải như sơ đồ trên sẽ mang lại lợi ích vô cùng to lớn về kinh tế cũng như môi trường sinh thái cho địa phương và có nhiều ý nghĩa cụ thể sau: <o>
</o> - Giảm ô nhiễm môi trường cho khu vực dân cư, và sức khoẻ của người dân sống quanh khu vực rác thải đó.<o>
</o> - Giảm chi phí phân bón hữu cơ mà nông dân phải mua ở nơi khác về, tiết kiệm tiền do chi phí giao thông.<o>
</o> - Tăng thu nhập kinh tế cho công ty khi bán phân bón cho nông dân, khí gas…<o>
</o> - Nông dân mua được phân bón giá rẻ, nhưng chất lượng tương đương với phân bón hữu cơ khác <o>
</o> - Tạo việc làm cho một số người dân địa phương.<o>
</o> <!--[if !supportLists]--><!--[endif]-->-Thúc đẩy phát triển sinh thái sạch cho môi trường của huyện Lục Ngạn với mục tiêu “Xây dựng vùng du lịch sinh thái cây ăn quả đặc sản” mà UBND huyện dang tiến hành.<o>
</o>
Vũ Công Phong
Địa chỉ: Thôn Cầu Đất, xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
Điện thoại: (0240) 690 010 hoặc 0962 496 109
Email: [FONT="]Mr.congphong.vu@gmail.com[/FONT] Hoặc [FONT="]vucongphong@yahoo.com[/FONT]
Địa chỉ: Thôn Cầu Đất, xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
Điện thoại: (0240) 690 010 hoặc 0962 496 109
Email: [FONT="]Mr.congphong.vu@gmail.com[/FONT] Hoặc [FONT="]vucongphong@yahoo.com[/FONT]