Tỷ lệ mắc bệnh đục thủy tinh thể ở người già, người trẻ và trung niên

coxanh

Junior Member
Đục thủy tinh thể là nguyên nhân hàng đầu khiến đôi mắt sáng trở nên mù lòa. Hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh đục thủy tinh thể ở cả người già và người trẻ đang ở con số báo động. Không “chừa” một ai, mọi người và mọi lứa tuổi đều có nguy cơ mắc bệnh nếu không biết cách phòng tránh và chăm sóc tốt cho sức khỏe của đôi mắt.

Đục thủy tinh thể “không chừa” một ai

Theo kết quả điều tra năm 2015 tại 14 tỉnh thành ở Việt Nam cho biết: có gần 330.000 người mù, gần 11,5% người trên 50 tuổi thị lực kém (khoảng 2 triệu người).

Qua cuộc điều tra quốc gia các bệnh mù có thể phòng tránh do Bộ Y tế tiến hành của TS Vương Ánh Dương (Cục Quản Lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế), hiện nay có năm nguyên nhân gây mù chính ở VN là đục thủy tinh thể (74% số người mù hai mắt do nguyên nhân này), bệnh bán phần sau, biến chứng sau phẫu thuật đục thủy tinh thể, sẹo giác mạc không phải do mắt hột và glaucoma.

Ở nhóm thị lực kém, bị cận thị, viễn thị, loạn thị nhưng không được khám và điều chỉnh bằng kính đang là nguyên nhân đứng thứ hai gây tình trạng thị lực kém. Còn bệnh đục thủy tinh thể là nguyên nhân hàng đầu gây mùa lòa tại Việt Nam. Đục thủy tinh thể ở người cao tuổi (hầu hết là có độ tuổi từ 50 trở lên) chiếm hơn 70% người mắc bệnh đục thủy tinh thể. Còn đục thủy tinh thể ở người trẻ chỉ chiếm 30%.

Không chừa một đối tượng nào, bệnh lý này đã “tấn công” vào đôi mắt của cả người già và người trẻ một cách báo động. Hiện nay, tỷ lệ đục thủy tinh thể này đã sự gia tăng theo xu hướng trẻ hóa vì nhiều lý do như: tiếp xúc ánh sáng xanh từ thiết bị điện tử (như: máy tính, điện thoại, tivi,…), tiếp xúc với môi trường bụi bẩn, không khí ô nhiễm,… Tất cả những lý do này đã làm cho đôi mắt trở nên mỏi mệt, không được nghỉ ngơi.

Yếu tố nguy cơ – Chớ nên lơ là


Ai cũng có nguy cơ bị đục thuỷ tinh thể, đơn giản vì lão hóa về tuổi tác là yếu tố nguy cơ lớn nhất. Theo nghiên cứu, cứ đến năm 65 tuổi thì người nào cũng bị đục thuỷ tinh thể ở một mức độ nào đó, mặc dù nó có thể không làm giảm thị lực.

Ngoài yếu tố lão hóa, còn nhiều những yếu tố nguy cơ khác cũng ảnh hưởng không kém đến việc hình thành và phát triển bệnh đục thủy tinh thể, bao gồm:

Do tiếp xúc thường xuyên với tia cực tím, tia hàn, tia X; chấn thương,

Sử dụng thuốc dạng uống, nhỏ mắt chứa corticoid kéo dài,

Do biến chứng bệnh tiểu đường,

Dinh dưỡng thiếu cân đối, đặc biệt là các thành phần dinh dưỡng chuyên biệt cho mắt

Thay vì chữa trị bằng cách hay phòng ngừa

Từ những yếu tố nguy cơ gây bệnh đã xác định được chính từ đó sẽ dễ dàng giúp mọi người có thể nắm được cách phòng ngừa bệnh đục thủy tinh thể. Theo đó, những cách phòng ngừa hiệu quả và an toàn gồm có:

  • Kiểm tra mắt định kỳ 1 lần/năm để sớm phát hiện ra bệnh đục thủy tinh thể, và có hướng điều trị kịp thời.
  • Bảo vệ mắt tránh các tác động của các yếu tố môi trường: đeo kính khi ra nắng, hoặc đi trên đường để tráng tác hại của tia UV, dị vật côn trùng với mắt.
  • Hạn chế bia, rượu, thuốc lá là những tác nhân gián tiếp gây tàn phá đôi mắt. tích cực rèn luyện cơ thể bằng chế độ vận động phù hợp.
  • Chế độ ăn cân đối dinh dưỡng, ăn nhiều rau quả tươi, bổ sung các loại rau quả tố cho mắt như cà rốt, cà chua, ra cải xanh, cam, bưởi…

Bảo vệ mắt ngay từ bên trong bằng cách bổ sung tinh chất Broccophane thiên nhiên có trong sản phẩm Wit được chiết xuất từ một loại bông cải xanh (Broccoli) rất giàu Sulforaphane có tác dụng giúp gia tăng tổng hợp Thioredoxin – loại protein tự nhiên phân tử nhỏ, có khả năng giúp bảo vệ tế bào biểu mô sắc tố võng mạc và thủy tinh thể.

Tấn công tất cả mọi người, bệnh đục thủy tinh thể đang ngày càng trở nên nguy hiểm hơn khi tỷ lệ mắc bệnh đục thủy tinh thể ở người cao tuổi và người trẻ tuổi có xu hướng gia tăng. Đó là hồi chuông “cảnh báo” nhắc nhở mỗi cá nhân cần biết tự chăm sóc và bảo vệ mắt ngay từ bên trong để không chỉ phòng tránh được bệnh đục thủy tinh thể và các bệnh lý nguy hiểm khác, mà còn cho đôi mắt luôn sáng khỏe.

Nguồn bài viết Đục thủy tinh thể là nguyên nhân hàng đầu khiến đôi mắt sáng trở nên mù lòa. Hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh đục thủy tinh thể ở cả người già và người trẻ đang ở con số báo động. Không “chừa” một ai, mọi người và mọi lứa tuổi đều có nguy cơ mắc bệnh nếu không biết cách phòng tránh và chăm sóc tốt cho sức khỏe của đôi mắt.

Đục thủy tinh thể “không chừa” một ai

Theo kết quả điều tra năm 2015 tại 14 tỉnh thành ở Việt Nam cho biết: có gần 330.000 người mù, gần 11,5% người trên 50 tuổi thị lực kém (khoảng 2 triệu người).

Qua cuộc điều tra quốc gia các bệnh mù có thể phòng tránh do Bộ Y tế tiến hành của TS Vương Ánh Dương (Cục Quản Lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế), hiện nay có năm nguyên nhân gây mù chính ở VN là đục thủy tinh thể (74% số người mù hai mắt do nguyên nhân này), bệnh bán phần sau, biến chứng sau phẫu thuật đục thủy tinh thể, sẹo giác mạc không phải do mắt hột và glaucoma.

Ở nhóm thị lực kém, bị cận thị, viễn thị, loạn thị nhưng không được khám và điều chỉnh bằng kính đang là nguyên nhân đứng thứ hai gây tình trạng thị lực kém. Còn bệnh đục thủy tinh thể là nguyên nhân hàng đầu gây mùa lòa tại Việt Nam. Đục thủy tinh thể ở người cao tuổi (hầu hết là có độ tuổi từ 50 trở lên) chiếm hơn 70% người mắc bệnh đục thủy tinh thể. Còn đục thủy tinh thể ở người trẻ chỉ chiếm 30%.

Không chừa một đối tượng nào, bệnh lý này đã “tấn công” vào đôi mắt của cả người già và người trẻ một cách báo động. Hiện nay, tỷ lệ đục thủy tinh thể này đã sự gia tăng theo xu hướng trẻ hóa vì nhiều lý do như: tiếp xúc ánh sáng xanh từ thiết bị điện tử (như: máy tính, điện thoại, tivi,…), tiếp xúc với môi trường bụi bẩn, không khí ô nhiễm,… Tất cả những lý do này đã làm cho đôi mắt trở nên mỏi mệt, không được nghỉ ngơi.

Yếu tố nguy cơ – Chớ nên lơ là


Ai cũng có nguy cơ bị đục thuỷ tinh thể, đơn giản vì lão hóa về tuổi tác là yếu tố nguy cơ lớn nhất. Theo nghiên cứu, cứ đến năm 65 tuổi thì người nào cũng bị đục thuỷ tinh thể ở một mức độ nào đó, mặc dù nó có thể không làm giảm thị lực.

Ngoài yếu tố lão hóa, còn nhiều những yếu tố nguy cơ khác cũng ảnh hưởng không kém đến việc hình thành và phát triển bệnh đục thủy tinh thể, bao gồm:

Do tiếp xúc thường xuyên với tia cực tím, tia hàn, tia X; chấn thương,

Sử dụng thuốc dạng uống, nhỏ mắt chứa corticoid kéo dài,

Do biến chứng bệnh tiểu đường,

Dinh dưỡng thiếu cân đối, đặc biệt là các thành phần dinh dưỡng chuyên biệt cho mắt

Thay vì chữa trị bằng cách hay phòng ngừa

Từ những yếu tố nguy cơ gây bệnh đã xác định được chính từ đó sẽ dễ dàng giúp mọi người có thể nắm được cách phòng ngừa bệnh đục thủy tinh thể. Theo đó, những cách phòng ngừa hiệu quả và an toàn gồm có:

  • Kiểm tra mắt định kỳ 1 lần/năm để sớm phát hiện ra bệnh đục thủy tinh thể, và có hướng điều trị kịp thời.
  • Bảo vệ mắt tránh các tác động của các yếu tố môi trường: đeo kính khi ra nắng, hoặc đi trên đường để tráng tác hại của tia UV, dị vật côn trùng với mắt.
  • Hạn chế bia, rượu, thuốc lá là những tác nhân gián tiếp gây tàn phá đôi mắt. tích cực rèn luyện cơ thể bằng chế độ vận động phù hợp.
  • Chế độ ăn cân đối dinh dưỡng, ăn nhiều rau quả tươi, bổ sung các loại rau quả tố cho mắt như cà rốt, cà chua, ra cải xanh, cam, bưởi…

Bảo vệ mắt ngay từ bên trong bằng cách bổ sung tinh chất Broccophane thiên nhiên có trong sản phẩm Wit được chiết xuất từ một loại bông cải xanh (Broccoli) rất giàu Sulforaphane có tác dụng giúp gia tăng tổng hợp Thioredoxin – loại protein tự nhiên phân tử nhỏ, có khả năng giúp bảo vệ tế bào biểu mô sắc tố võng mạc và thủy tinh thể.

Tấn công tất cả mọi người, bệnh đục thủy tinh thể đang ngày càng trở nên nguy hiểm hơn khi tỷ lệ mắc bệnh đục thủy tinh thể ở người cao tuổi và người trẻ tuổi có xu hướng gia tăng. Đó là hồi chuông “cảnh báo” nhắc nhở mỗi cá nhân cần biết tự chăm sóc và bảo vệ mắt ngay từ bên trong để không chỉ phòng tránh được bệnh đục thủy tinh thể và các bệnh lý nguy hiểm khác, mà còn cho đôi mắt luôn sáng khỏe.

Nguồn wit-ecogreen.com.vn/cac-benh-ve-mat/ty-le-mac-benh-duc-thuy-tinh-the-gia-tang-o-ca-nguoi-gia-va-nguoi-tre-c3a74.html
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,995
Messages
72,869
Members
45,065
Latest member
Go88aa
Back
Top