Luyện Quốc Hải
Senior Member
Lý giải tại sao có người uống được và không
Chào các bạn
Trong quá trình học các môn học, thấy có vấn đề này hay nên trao đổi với các bạn.
Ethanol được chuyển hoá trong cơ thể người thông qua hoạt động của 2 enzyme:
- Alcohol Dehydrogenase (ADH)
C[sub:dab7bc9f97]2[/sub:dab7bc9f97]H[sub:dab7bc9f97]5[/sub:dab7bc9f97]OH + NAD[sup:dab7bc9f97]+[/sup:dab7bc9f97] ↔ CH[sub:dab7bc9f97]3[/sub:dab7bc9f97]CHO + NADH + H[sup:dab7bc9f97]+[/sup:dab7bc9f97] (Phản ứng 1)
- Acetaldehyde dehydrogenase (ALDH)
CH[sub:dab7bc9f97]3[/sub:dab7bc9f97]CHO + H[sub:dab7bc9f97]2[/sub:dab7bc9f97]O + NAD[sup:dab7bc9f97]+[/sup:dab7bc9f97] ↔ CH[sub:dab7bc9f97]3[/sub:dab7bc9f97]COOH + NADH + H[sup:dab7bc9f97]+[/sup:dab7bc9f97] (phản ứng 2)
Nhiều tác dụng không tốt của việc uống quá nhiều rượu là do sự hình thành quá nhiều acetaldehyde. Hay nói cách khác: người uống được hay ko uống được rượu là vì tồn đọng ít hay có nhiều acetaldehyde.
Để giải thích việc có người uống được nhiều rượu và có người uống được ít rượu thì ta phải dựa trên 2 phản ứng trên.
Trước khi đi vào giải thích, mong các bạn hiểu cho một ý sau: 2 nhóm người đề cập dưới đây là nhóm người da trắng (Caucasian) và nhóm người da vàng (Oriental = người từ phương đông, nhất là những người đến từ Trung Quốc và Nhật). Tuy nhiên, vì sự phân chia ở đây là tương đối, nên cũng có thể hiểu đơn giản là giữa 2 nhóm người uống được và không uống được rượu.
Ở phản ứng 1: ADH ở người là một dimer do 2 trong 3 tiểu phần khác nhau hợp thành: alpha, beta và gama (xin lỗi vì không thể viết được dạng symbol). Tiểu phần beta1 ở người da trắng (Caucasian) được thay thế bằng beta2 với tỉ lệ rất cao (90%) ở người da vàng (Oriental). Bản điện di trên gel agarose (hình 1) cho chúng ta thấy điểu đó.
Hoạt tính động học của các isoenzyme alcohol dehydrogenase (ADH) được so sánh ở bảng 1
Xem xét bảng 1 có thể thấy rằng ở pH sinh lý thì enzyme beta2beta2 là hoạt động mạnh hơn beta1beta1, do đó acetaldehyde được tạo ra nhiều hơn. Nhiều acetaldehyde làm cho người uống rượu có một số triệu chứng “ngộ độc” nên dễ say.
Phản ứng 2: Ở người da trắng có 2 isoenzyme cho sự oxi hoá acetaldehyde, ALDH-1 và ALDH-2. Trong khi đó khoảng 50% người Oriental chỉ có ALDH-1. Vì ALDH-2 có ái lực cao hơn với cơ chất của nó, do đó sự vắng mặt của ALDH-2 sẽ làm gia tăng nồng độ của acetaldehyde. Tức là: ở phản ứng 2 cũng cho thấy nhóm người Oriental dễ bị "ngộ độc" hơn nhóm người Caucasian.
Tóm lại:
- Uống được hay không uống được rượu là mang tính di truyền ---> không uống được rượu thì đừng cố gượng ép, mà ép bất khả từ, (để) từ từ tôi sẽ uống....
- Tỉ lệ người phương tây uống được rượu nhiều hơn người phương đông.
- Dựa theo nghiên cứu này thì, những người phương đông uống được rượu (hay uống rượu mà mặt "tái") thì có đặc tính giống nhóm người Caucasian.
(Tôi thuộc nhóm Oriental..... :?
TLTK: Peter N. Campbell and Anthony D. Smith (1988) Biochemistry Illustrated (2nd Edition). page 74.
Chào các bạn
Trong quá trình học các môn học, thấy có vấn đề này hay nên trao đổi với các bạn.
Chuyển hoá của Ethanol
(Sự hình thành của acetaldehyde và acetate.)
(Sự hình thành của acetaldehyde và acetate.)
Ethanol được chuyển hoá trong cơ thể người thông qua hoạt động của 2 enzyme:
- Alcohol Dehydrogenase (ADH)
C[sub:dab7bc9f97]2[/sub:dab7bc9f97]H[sub:dab7bc9f97]5[/sub:dab7bc9f97]OH + NAD[sup:dab7bc9f97]+[/sup:dab7bc9f97] ↔ CH[sub:dab7bc9f97]3[/sub:dab7bc9f97]CHO + NADH + H[sup:dab7bc9f97]+[/sup:dab7bc9f97] (Phản ứng 1)
- Acetaldehyde dehydrogenase (ALDH)
CH[sub:dab7bc9f97]3[/sub:dab7bc9f97]CHO + H[sub:dab7bc9f97]2[/sub:dab7bc9f97]O + NAD[sup:dab7bc9f97]+[/sup:dab7bc9f97] ↔ CH[sub:dab7bc9f97]3[/sub:dab7bc9f97]COOH + NADH + H[sup:dab7bc9f97]+[/sup:dab7bc9f97] (phản ứng 2)
Nhiều tác dụng không tốt của việc uống quá nhiều rượu là do sự hình thành quá nhiều acetaldehyde. Hay nói cách khác: người uống được hay ko uống được rượu là vì tồn đọng ít hay có nhiều acetaldehyde.
Để giải thích việc có người uống được nhiều rượu và có người uống được ít rượu thì ta phải dựa trên 2 phản ứng trên.
Trước khi đi vào giải thích, mong các bạn hiểu cho một ý sau: 2 nhóm người đề cập dưới đây là nhóm người da trắng (Caucasian) và nhóm người da vàng (Oriental = người từ phương đông, nhất là những người đến từ Trung Quốc và Nhật). Tuy nhiên, vì sự phân chia ở đây là tương đối, nên cũng có thể hiểu đơn giản là giữa 2 nhóm người uống được và không uống được rượu.
Ở phản ứng 1: ADH ở người là một dimer do 2 trong 3 tiểu phần khác nhau hợp thành: alpha, beta và gama (xin lỗi vì không thể viết được dạng symbol). Tiểu phần beta1 ở người da trắng (Caucasian) được thay thế bằng beta2 với tỉ lệ rất cao (90%) ở người da vàng (Oriental). Bản điện di trên gel agarose (hình 1) cho chúng ta thấy điểu đó.
Hoạt tính động học của các isoenzyme alcohol dehydrogenase (ADH) được so sánh ở bảng 1
Xem xét bảng 1 có thể thấy rằng ở pH sinh lý thì enzyme beta2beta2 là hoạt động mạnh hơn beta1beta1, do đó acetaldehyde được tạo ra nhiều hơn. Nhiều acetaldehyde làm cho người uống rượu có một số triệu chứng “ngộ độc” nên dễ say.
Phản ứng 2: Ở người da trắng có 2 isoenzyme cho sự oxi hoá acetaldehyde, ALDH-1 và ALDH-2. Trong khi đó khoảng 50% người Oriental chỉ có ALDH-1. Vì ALDH-2 có ái lực cao hơn với cơ chất của nó, do đó sự vắng mặt của ALDH-2 sẽ làm gia tăng nồng độ của acetaldehyde. Tức là: ở phản ứng 2 cũng cho thấy nhóm người Oriental dễ bị "ngộ độc" hơn nhóm người Caucasian.
Tóm lại:
- Uống được hay không uống được rượu là mang tính di truyền ---> không uống được rượu thì đừng cố gượng ép, mà ép bất khả từ, (để) từ từ tôi sẽ uống....
- Tỉ lệ người phương tây uống được rượu nhiều hơn người phương đông.
- Dựa theo nghiên cứu này thì, những người phương đông uống được rượu (hay uống rượu mà mặt "tái") thì có đặc tính giống nhóm người Caucasian.
(Tôi thuộc nhóm Oriental..... :?
TLTK: Peter N. Campbell and Anthony D. Smith (1988) Biochemistry Illustrated (2nd Edition). page 74.