Tằm cái hấp dẫn tằm đực ntn?

côn trùng có thể làm như vậy để phân biệt con đực con cái, chúngcó thể nhận biết đồng loại từ xa. và cũng từ đó để tìm đôi, bắt cặp.
 
côn trùng có thể làm như vậy để phân biệt con đực con cái, chúngcó thể nhận biết đồng loại từ xa. và cũng từ đó để tìm đôi, bắt cặp.

bạn đọc thêm đoạn này:

Jean-Henri Fabre (1870s) cũng đã mô tả về việc các con bướm Hoàng Đế đực vây quanh một con bướm cái ẩn mình sau màng lưới, nhưng chúng lại lờ đi những con cái bị ngăn cách bởi tấm kính. Chắc chắn rằng mùi của cô nàng là thứ đã hấp dẫn những con bướm đực kia.

1) Ở đoạn trên có thể cho thấy rằng, tín hiệu về khứu giác (hóa học hay pheromones) có độ nhạy cao hơn so với tín hiệu về thị giác.

2) Về khả năng thị giác:

Ở các loài côn trùng, do cấu tạo của mắt nên chúng có khả năng nhìn và phân biệt màu sắc khác với con người, chúng nhìn tốt hơn ở vùng tử ngoại. Rất nhiều loài côn trùng nếu chúng ta phân biệt đực cái bằng mắt thường là điều không thể (tôi không tìm lại được ví dụ vì học cũng lâu rồi) nhưng côn trùng thì dễ dàng dó chúng nhìn được ở những mảng màu vùng tử ngoại. Khi các nhà khoa học chụp hình thông qua kính tử ngoại thì thấy ngay sự khác biệt đó. Điều này cũng đúng với một số loài chim trong việc lựa chọn bạn tình để sinh sản.


dúp chúng ngửi và cảm nhận đc mùi

botay chấm muối tiêu! Đôi lúc tôi cũng mắc vài lỗi chính tả cơ bản nhưng mà chưa bao giờ đạt tới trình độ thượng thừa cỡ lày :D
 
tôi sẽ dịch tiếp. Còn bài báo gốc về nghiên cứu pheromone trên bướm tằm thì không dịch được vì bằng tiếng đức.
 
anh, chị, em ........ nào có thể giúp mình 1 chút tài liệu về "pheromone và ứng dụng trong bảo vệ thực vật" dc ko ạ??? hiện em đang là sinh viên đại học năm 2 đang làm chuyên đề về pần này nhưng tài liệu tiếng việt có ít quá !! giúp em vs !! Thanks!!
 
anh có thể giúp em chút tài liệu về pheromone ứng dụng trong bảo vệ thực vật dc ko ạ??? hiện em đang là sinh viên đại học đang làm chuyên đề về pần này nhưng tài liệu tiếng việt có ít quá !! giúp em vs !!

Thật lòng xin lỗi không giúp gì bạn được vì một điều chắc chắn tôi không thể tìm được tài liệu tiếng Việt về lĩnh vực này. Với tôi, việc này khó hơn mò kim đáy biển. Có cuốn sách này tôi nghĩ là sẽ rất có ích cho bạn nhưng tôi không thể down được và không biết bạn có đọc được nó hay không?



Title: Insect pheromones in plant protection.
Editors: Jutsum, A. R.;Gordon, R. F. S.
Book: Insect pheromones in plant protection. 1989 pp. xvi + 369 pp.
ISBN: 0-471-92019-3
Record Number: 19891126310

This book is a technocommercial review of the use of pheromones in the control of agricultural insect pests. The book addresses the current scientific background to the subject, practical experience in the field at a scientific and commercial level, the chemical manufacture of pheromones and the socioeconomic and commercial factors in the introduction of such novel systems. There are chapters on: the importance of pheromones to insects and their role in pest management; pheromones and insect behaviour; monitoring and spray timing; mass trapping; mating disruption; chemistry and commercial production of pheromones and other behaviour-modifying chemicals; plastic laminate dispensers; hollow-fibre controlled-release systems; microcapsules; alternative dispensers for trapping and disruption; the development and marketing of a pheromone system; the registration of pheromones; the adoption of pheromones in pest control; and biological and chemical research for the future.


http://www.cabdirect.org/abstracts/19891126310.html;jsessionid=ED3EB4292A429C51774750C6E3B02E24
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top