NST phụ

NST phụ là gì? Phân tích vai trò của NST phụ đối với sinh sản của thực vật có hoa
:mrgreen:
Chị cũng không chắc đâu em vì chị mới biết đến Nhân phụ chứ NST phụ mới chỉ thấy ở đâu đó nhắc đến (giờ quên rồi).
Theo trí nhớ của chị hình như là cái nhiễm sắc thể phụ ấy nó làm cho bộ nhiễm sắc thể là 3n thay vì 2n.
Đối với thực vật có hoa thì diễn ra quá trình thụ tinh kép. Như vậy sẽ có 1 giao tử đực kết hợp với nhân phụ (2n) tạo hợp tử 3n phát triển thành phôi nhũ. Mà cái phôi nhũ thì nó có tác dụng nuôi phôi.:???:
 
Chị cũng không chắc đâu em vì chị mới biết đến Nhân phụ chứ NST phụ mới chỉ thấy ở đâu đó nhắc đến (giờ quên rồi).
Theo trí nhớ của chị hình như là cái nhiễm sắc thể phụ ấy nó làm cho bộ nhiễm sắc thể là 3n thay vì 2n.
Đối với thực vật có hoa thì diễn ra quá trình thụ tinh kép. Như vậy sẽ có 1 giao tử đực kết hợp với nhân phụ (2n) tạo hợp tử 3n phát triển thành phôi nhũ. Mà cái phôi nhũ thì nó có tác dụng nuôi phôi.:???:
Hic, chi ơi, theo em được biết thì NST là 1 dạng của lệch bội, còn như chị nói thì noa là đa bội mất rùi :(( :cry:
 
Kg ưa thực vật cho lắm những cũng search đc một chút.
NST phụ là những NST nằm ngoài bộ NST chính :mrgreen: (tất nhiên). Chúng hoàn toàn kg ảnh hưởng tới quá trình sinh trường phát triển cho sinh vật, tuy nhiên, sự xuất hiện của NST phụ mang lại nhiều lợi ích cho cá thể đó. Tương tự như plasmid trong TB vi khuẩn, kg dính dáng tới đời sống của vk nhưng mang gene kháng kháng sinh. Cùng một loài, cùng một khu vực sống, kg phải cá thể nào cũng có NST phụ
NST phụ phần lớn (hoặc hoàn toàn) là heterochromatic (vùng dị nhiễm sắc - non-coding), một số rất ít code cho 1 đoạn protein nào đó. Đoạn protein này kg giống nhau ở NST phụ cùng 1 loài.
Đc biết thì NST phụ ảnh hưởng tới sự ghép đôi (pairing) của NST chính.
- Gia tăng sự giao thoa bất đối xứng
- Gia tăng sự bắt chéo và tái tổ hợp chromosome => gia tăng tính trạng
- Giảm quá trình ghép đôi của NST chính (2n=>1n) => vô sinh

NST phụ có xu hướng xuất hiện nhiều ở quá trình giảm phân, sau đó giảm dần tùy vào nguồn dinh dưỡng cung cấp cho cá thể.
Một câu quan trọng: NST phụ đc tìm thấy trong tế bào mầm của cây, nhưng biến mất ở TB ở rễ và lá. Bằng chứng cho thấy là nó gây ra tình trạng vô sinh của phấn hoa (có lẽ do 2n=>n).
 
Kg ưa thực vật cho lắm những cũng search đc một chút.
NST phụ là những NST nằm ngoài bộ NST chính :mrgreen: (tất nhiên). Chúng hoàn toàn kg ảnh hưởng tới quá trình sinh trường phát triển cho sinh vật, tuy nhiên, sự xuất hiện của NST phụ mang lại nhiều lợi ích cho cá thể đó. Tương tự như plasmid trong TB vi khuẩn, kg dính dáng tới đời sống của vk nhưng mang gene kháng kháng sinh. Cùng một loài, cùng một khu vực sống, kg phải cá thể nào cũng có NST phụ
NST phụ phần lớn (hoặc hoàn toàn) là heterochromatic (vùng dị nhiễm sắc - non-coding), một số rất ít code cho 1 đoạn protein nào đó. Đoạn protein này kg giống nhau ở NST phụ cùng 1 loài.
Đc biết thì NST phụ ảnh hưởng tới sự ghép đôi (pairing) của NST chính.
- Gia tăng sự giao thoa bất đối xứng
- Gia tăng sự bắt chéo và tái tổ hợp chromosome => gia tăng tính trạng
- Giảm quá trình ghép đôi của NST chính (2n=>1n) => vô sinh

NST phụ có xu hướng xuất hiện nhiều ở quá trình giảm phân, sau đó giảm dần tùy vào nguồn dinh dưỡng cung cấp cho cá thể.
Một câu quan trọng: NST phụ đc tìm thấy trong tế bào mầm của cây, nhưng biến mất ở TB ở rễ và lá. Bằng chứng cho thấy là nó gây ra tình trạng vô sinh của phấn hoa (có lẽ do 2n=>n).
:socool:Còn một câu nữa ạ:
Tại sao khi ta tách nhiều loaị Tb thành 2 phần ( phần có nhân và phần ko có nhân) thì phần ko có nhân vẫn có thể tổng hợp được protein , mặc dù ko xảy ra sự tổng hợp ARN :mrgreen::
Cháu nghĩ là do trong TBC của phần ko có nhân vẫn còn dự trữ mARN hoặc là trong TBC có các bào quan như ti thể hoặc lục lạp, nhưng mà có phải cơ thể nào cũng có ti thể và lục lạp đâu :(:)divien:
 
Bằng chứng nào cho thấy TB kg nhân sản xuất protein!?
Cháu cũng ko rõ, vì bài tập cô ra chỉ có thế thôi :sexy:
Đây là 1 giả thiết trong bài tập khác liên quan đến phần cơ thể bị mất nhân:
chia cơ thể Acetabularia thành 2 phần, 1 phần có nhân và 1 phần ko có nhân. phần ko có nhân vẫn duy trì được sự quang hợp trong suốt 2 tuần lễ,sự thu thập các đồng vị đánh dấu C14 hoặc glycin đánh dấu vào thành phần protein vẫn tiếp tục và chúng có thể sống tới 2 tháng.
:mrgreen:
 
Trước hết, mình muốn nói về cái thí nghiệm. Đáng lý ra phải loại bỏ C14 và thay vào đó = đồng vị phóng xạ của P hoạc S để chứng minh xem TB có sx thêm DNA hay RNA kg!?
Có nhiều khu vực của TB có chứa DNA chứ kg phải mỗi nhân, như là ribosome, mitochondria, nếu là tảo thì chloroplast (lục lạp thì phải) cũng có chứa DNA. Theo tìm hiểu thì DNA của Acetabularia đc xuất ra ngoài tế bào chất khá sớm và vi vu một chỗ nào đấy (có tác giả bảo là ở chân giả), mRNA của nó cũng khá bền (thông thường chỉ tồn tại đc vài tiếng). Khả năng protein đc sản xuất từ đây nhìu khả năng xảy ra (điều này dễ chứng minh)
Một bài viết khác chỉ ra nồng độ mRNA của Acetabularia tăng lên khi nuôi trong môi trường kg có tia UV => lục lạp ảnh hưởng lên quá trình tổng hợp (hoặc phân rã) mRNA. Cuối cùng chứng minh đc là mRNA vẫn đc sản xuất ở lục lạp với số lượng ít, cho những protein tối cần thiết.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top