Cùng ôn đại học môn sinh

1.C
2.B (Thực ra nếu nó hỏi cả 2 đoạn mạch của gen thì là B, ở đây nói mỗi "đoạn mạch" thì biết thế nào đc).
3. sao mình tính ra 8 =.= :botay:
Kể cả là chỉ tính trên 1 mạch thì đáp án phải là 29. Mà trong đề bài không có đáp án ấy nên mặc nhiên hiểu là tính trên cả 2 mạch
 
đề nghị bác chủ topic xuất hiện cho đáp án :cry:

p / s : JasonMraz có thể chỉ cho mình mấy cái CT của chọn lọc tần số alen ở trang nào của SGK nâng cao ko ?
 
:mrgreen: Mình vẫn chưa hiểu rõ CT chọn lọc bạn nói là gì ? bạn có thể nêu VD đc không, nếu đc thì mình giúp.
 
2/ Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự đơn phân là 3' ATTGXTAXGTXAAGX 5' . Số lk photphodieste có trong đoạn mạch:
A.60
B.28
C.58
D.30
JansonMraz chưa đúng đâu!
1 mạch có số nu: tự mối nu có 1 lk nên có 15 lk và giữa 2 nu có 1 lk nên có thêm 14 lk. Vậy trên 1 mạch có 29 lk.
Nên đoạn gen trên sẽ có 58 lk và đáp án C mới đúng!
Nhờ bạn góp ý cho ý kiến mình nhé! Thank!!!
 
Bài này là 58.Trên 1 mạch polinu, 1 gốc đường ngoài liên kết với 1 gốc photpho tạo liên kết photpho, thì giữa 2 đường cũng tạo liên kết
=> CT là 2N-2
cái này mình ko hiểu: tại sao giữa 2 đường lại tạo liên kết gì nhỉ?
theo mình thì chỉ có 28 lk photphođieste mà thôi
phân tử H3PO4 liên kết với nhóm OH ở vị trí C5' của đường pentozơ bằng lk este
còn lk photphođieste là lk giữa nhóm OH trong gốc photphat của nu này với nhóm OH ở vị trí C3' của nu tiếp theo
Cái này trích nguyên từ sách, mình chưa học hóa phần này nên cũng ko biết lk este và photphođieste khác nhau ntn:mrgreen:
 
1/ Dạng ax nuclêic nào dưới đây là phân tử di truyền cho thấy có ở cả 3 nhóm: virut, sv nhân sơ, sv nhân thực?
A. ADN kép thẳng
B. ADN sợi kép vòng
C. ADN sợi đơn thẳng
D. ADN sợi đơn vòng.

2/ Nội dung đúng nhất với đột biến điểm:
A/ Đa số là có hại giảm khả năng sống
B/ Là những đb nhỏ nên ít có vai trò với tiến hóa và chọn giống
C/ Là những biến đổi xảy ra tại nhiều điểm trên ADN cùng 1 lúc
D/ Đb điểm dạng thay thế 1 cặp nu là gây hại ít nhất.

3/ Dạng 3 NST tương đồng ở người:
A/ Thể Đao, XXX
B/ Thể Đao, XXY
C/ Thể XXX, XXY
D. Đều đúng

4/ Protein đc tổng hợp trong nhân thực đều:
A/ Bắt đầu bằng aa Met
B/ Là aa bất kỳ ứng với mã mở đầu
C/ Có Met ở vị trí đầu tiên và bị cắt bởi enzim
D/ Bắt đầu = aa foocmin-Met.

5/ Nếu trg quần thể giao phấn và quần thể tự thụ phấn đều có đột biến gen lặn xuất hiện ở giao tử với tần số như nhau, thì thể đột biến đc phát hiện sớm ở quần thể:
A/ giao phấn
B/ tự thụ phấn
C/ 2 quần thể
D/ Đều sai.

Cái này bạn Jason đúng nhé.

6/ Người ta sử dụng 1 chuỗi polynuclêôtit có T+X/A+G =0,25 làm khuôn mẫu để tổng hợp 1 chuỗi polynuclêôtit bổ sung có chiều dài = mạch khuôn. Theo lý thuyết tỉ lệ nu tự do cần cung cấp là:
A/ A+G=25%,T+X= 75%
B/ A+G=80%,T+X= 20%
C/ A+G=20%,T+X= 80%
D/ A+G=75%,T+X= 25%

1/ Nguyên tắc bổ sung thể hiện trg cơ chế phiên mã:
A/ A(gốc)-T(mt); G(gốc)-X(mt)...và ngược lại
B/ A(gốc)-U(mt); G(gốc)-X(mt)...và ngược lại
C/ A(gốc)-U(mt); G(gốc)-X(mt)...
D/ U(gốc)-A(mt); G(gốc)-X(mt)...

2/ Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự đơn phân là 3' ATTGXTAXGTXAAGX 5' . Số lk photphodieste có trong đoạn mạch:
A.60
B.28
C.58
D.30
--->> 1 mạch có 15 nu => 2 mạch có 30 nu=> Số lk=2N-2=58

3/ Giả sử trong 1gen có 1 bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 5 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đb dạng thay thế G-X bằng A-T:
A.31
B. 15
C.30
D.63

Cái này có công thức nhé: Với x là số lần nhân đôi thì:
- Số tế bào ko đột biến =(2^x)/2
- Số Tb đột biến (G*-X --> A-T) = (2^x)/2 -1
- Số tb ở dạng tiền đb=1
 
cái này mình ko hiểu: tại sao giữa 2 đường lại tạo liên kết gì nhỉ?
theo mình thì chỉ có 28 lk photphođieste mà thôi
phân tử H3PO4 liên kết với nhóm OH ở vị trí C5' của đường pentozơ bằng lk este
còn lk photphođieste là lk giữa nhóm OH trong gốc photphat của nu này với nhóm OH ở vị trí C3' của nu tiếp theo
Cái này trích nguyên từ sách, mình chưa học hóa phần này nên cũng ko biết lk este và photphođieste khác nhau ntn:mrgreen:
Cái này đúng ý của ta đó :))
 
cái này mình ko hiểu: tại sao giữa 2 đường lại tạo liên kết gì nhỉ?
theo mình thì chỉ có 28 lk photphođieste mà thôi
phân tử H3PO4 liên kết với nhóm OH ở vị trí C5' của đường pentozơ bằng lk este
còn lk photphođieste là lk giữa nhóm OH trong gốc photphat của nu này với nhóm OH ở vị trí C3' của nu tiếp theo
Cái này trích nguyên từ sách, mình chưa học hóa phần này nên cũng ko biết lk este và photphođieste khác nhau ntn:mrgreen:

Trong mỗi mạch đơn của gen, 2 nu lk với nhau = 1 lk hóa trị, 3 nu lk=2 lk hóa trị =>> số lk hóa trị giữa các nu trên 1 mạch: N/2 -1
số lk hóa trị giữa các nu trên 2 mạch:2(N/2 -1)
Ngoài ra trong mỗi nu cũng có 1lk hóa trị gắn thành phần H3PO4 vào thành phần đường ==>> Tổng lk=2(N/2 -1)+N=2N-2
 
Trong mỗi mạch đơn của gen, 2 nu lk với nhau = 1 lk hóa trị, 3 nu lk=2 lk hóa trị =>> số lk hóa trị giữa các nu trên 1 mạch: N/2 -1
số lk hóa trị giữa các nu trên 2 mạch:2(N/2 -1)
Ngoài ra trong mỗi nu cũng có 1lk hóa trị gắn thành phần H3PO4 vào thành phần đường ==>> Tổng lk=2(N/2 -1)+N=2N-2
uhm thì mình đang ko hiểu, thế rốt cục lk este và photphođieste là giống nhau à?
bạn nói lk hóa trị thì quá chung chung
Ai dà, tóm lại là rất thắc mắc bài này:divien:
 
Tiếp

1/ ở sv nhân thực, trong quá trình nhân đôi ADN ở 1 đv tái bản cần 112 đoạn mồi, số phân đoạn Okazaki đc hình thành ở 1 chạc sao chép chữ Y của đv nhân đôi này là:
A. 56
B. 55
C. 112
D. 111

2/ Bộ ba mã sao, mã gốc, đối mã có lần lựot trong các cấu trúc:
A. gen, ARn, tARn
B. tARN, gen, mARN
C. mARN, gen, tARN
D. mARN, gen, rARN

3/ Ngừoi ta cho vào MT nhân tạo 4 loại nu A, X, G, T để tổng hợp nên 1 đoạn ADN thì đoạn ADN đó có số mã bộ ba chứa ít nhất 1 T là:
A. 64
B. 62
C. 37
D. 35

4/ Bệnh do đột biến gen lặn:
A. thừa ngón, ngắn ngón, lùn
B. mù màu, máu khó đông, teo cơ, bạch tạng
C. mù màu, teo cơ, máu khó đông
D. thừa ngón, ngắn ngón, bạch tạng.

5/ Phân tích thành phần hóa học của NST của 1 loài thấy có A=20%, T=35%, G=15%, X= 30% là của:
A. loài nhân thực
B. vi khuẩn
C. virut
D. ruồi giấm

:dance:
 
Uh đúng r 2 cái là 1 học đến tầm này r mà mình vẫn ko nắm chắc mấy cái này => ngu quá :cry:
 
1/ ở sv nhân thực, trong quá trình nhân đôi ADN ở 1 đv tái bản cần 112 đoạn mồi, số phân đoạn Okazaki đc hình thành ở 1 chạc sao chép chữ Y của đv nhân đôi này là:
A. 56
B. 55
C. 112
D. 111

2/ Bộ ba mã sao, mã gốc, đối mã có lần lựot trong các cấu trúc:
A. gen, ARn, tARn
B. tARN, gen, mARN
C. mARN, gen, tARN
D. mARN, gen, rARN

3/ Ngừoi ta cho vào MT nhân tạo 4 loại nu A, X, G, T để tổng hợp nên 1 đoạn ADN thì đoạn ADN đó có số mã bộ ba chứa ít nhất 1 T là:
A. 64
B. 62
C. 37
D. 35

4/ Bệnh do đột biến gen lặn:
A. thừa ngón, ngắn ngón, lùn
B. mù màu, máu khó đông, teo cơ, bạch tạng
C. mù màu, teo cơ, máu khó đông
D. thừa ngón, ngắn ngón, bạch tạng.

5/ Phân tích thành phần hóa học của NST của 1 loài thấy có A=20%, T=35%, G=15%, X= 30% là của:
A. loài nhân thực
B. vi khuẩn
C. virut
D. ruồi giấm

:dance:
Câu 1: 55. Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2 => số đoạn okazaki = 110
1 đơn vị tái bán gồm 2 chạc chữ Y => có 55 đoạn okazaki

Câu 2: C
 
1/ ở sv nhân thực, trong quá trình nhân đôi ADN ở 1 đv tái bản cần 112 đoạn mồi, số phân đoạn Okazaki đc hình thành ở 1 chạc sao chép chữ Y của đv nhân đôi này là:
A. 56
B. 55
C. 112
D. 111

2/ Bộ ba mã sao, mã gốc, đối mã có lần lựot trong các cấu trúc:
A. gen, ARn, tARn
B. tARN, gen, mARN
C. mARN, gen, tARN
D. mARN, gen, rARN

3/ Ngừoi ta cho vào MT nhân tạo 4 loại nu A, X, G, T để tổng hợp nên 1 đoạn ADN thì đoạn ADN đó có số mã bộ ba chứa ít nhất 1 T là:
A. 64
B. 62
C. 37
D. 35

4/ Bệnh do đột biến gen lặn:
A. thừa ngón, ngắn ngón, lùn
B. mù màu, máu khó đông, teo cơ, bạch tạng
C. mù màu, teo cơ, máu khó đông
D. thừa ngón, ngắn ngón, bạch tạng.

5/ Phân tích thành phần hóa học của NST của 1 loài thấy có A=20%, T=35%, G=15%, X= 30% là của:
A. loài nhân thực
B. vi khuẩn
C. virut
D. ruồi giấm

:dance:

1. B
2. C
3. C (đề bài kì vậy? Bộ ba mã hóa trên ADN?)
4. Phân vân B vs C
5. C
 
Câu 5 là ADN đơn. Còn trong virut thì hầu hết là ARN đơn, còn không cũng là ADN kép. Nên mình hơn phân vân, ko dám post đáp án lên. Bạn nào bít giải thích hộ với
 
Câu 5 là ADN đơn. Còn trong virut thì hầu hết là ARN đơn, còn không cũng là ADN kép. Nên mình hơn phân vân, ko dám post đáp án lên. Bạn nào bít giải thích hộ với

Có virus ADN đơn mà bạn, không thì người ta mất công xếp nó vào một nhóm riêng làm gì
 
Trong mỗi mạch đơn của gen, 2 nu lk với nhau = 1 lk hóa trị, 3 nu lk=2 lk hóa trị =>> số lk hóa trị giữa các nu trên 1 mạch: N/2 -1
số lk hóa trị giữa các nu trên 2 mạch:2(N/2 -1)
Ngoài ra trong mỗi nu cũng có 1lk hóa trị gắn thành phần H3PO4 vào thành phần đường ==>> Tổng lk=2(N/2 -1)+N=2N-2
Bạn hơi nhầm về lk photpho đieste rùi. Theo mình đc biết, lk este là lk giữa gốc OH và gốc axit, ở đây gốc axit là gốc photphoric. Như vậy trong 1 mạch có N nu sẽ có 2N-1 liên kết photpho este. Nhưng ở đây đề hỏi lk đieste có nghĩa đã gộp lại cả lk giữa C5' với gốc axit và C3' với gốc axit trước => ở đây chỉ có N-1 lk photpho đieste mà thui. => cả gen có 2N-2 => có 28 lk photpho dieste ở đây. Mình đã hỏi qua ý kiến của thầy giáo ( hum nay mới nhớ để hỏi :mrgreen: ) Thầy cũng đã nói thế, các bạn thảo luận típ nhé.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,922
Latest member
188bettone
Back
Top