Nhờ các bạn giải giúp mình bài này với

huonggiang

Junior Member
Lai các cây đậu có hạt trơn, thuần chủng với các cây đậu có hạt nhăn, thuần chủng, người ta thu được hàng ngàn hạt trơn F1. Tuy nhiên, người ta cũng phát hiện thấy có 1 hạt nhăn trong số hàng ngàn hạt trơn F1.
a) Hãy đưa ra 2 giả thuyết giải thích sự xuất hiện hạt nhăn F1.
b) Có thể dùng phương pháp phân tích bộ NST của cây mọc lên từ hạt nhăn F1 để khẳng định giả thuyết nào trong hai giả thuyết trên là đúng hay không ?
 
Lai các cây đậu có hạt trơn, thuần chủng với các cây đậu có hạt nhăn, thuần chủng, người ta thu được hàng ngàn hạt trơn F1. Tuy nhiên, người ta cũng phát hiện thấy có 1 hạt nhăn trong số hàng ngàn hạt trơn F1.
a) Hãy đưa ra 2 giả thuyết giải thích sự xuất hiện hạt nhăn F1.
Lai các cây đậu có hạt trơn, thuần chủng với các cây đậu có hạt nhăn, thuần chủng, người ta thu được hàng ngàn hạt trơn F1.=> tính trạng trơn là tt trội, tt nhăn là tt lặn
Quy ước : gen W: hạt trơn, gen w: hạt nhăn
KN1: do dứt đoạn nhỏ của NST, đoạn nhỏ bị đứt chứa alen W. Cây trơn cho 2 loại: W, 1loại NST mất đoạn nhỏ, giao tử này thụ tinh với giao tử bình thường w cho htử dị hợp tử thiếuà xuất hiện kiểu hình hạt nhăn ( 1 hạt)sđ:
P:WW.............*....... ww
G(P): W,_......... w
F1: Ww, _w (hạt năn)
KN2: Do đột biến W thành w xảy ra trong TB sinh giao tử (ĐB gtử) ( tự viết sđ lai nhé ;) )
b) Có thể dùng phương pháp phân tích bộ NST của cây mọc lên từ hạt nhăn F1 để khẳng định giả thuyết nào trong hai giả thuyết trên là đúng hay không ?

Để kiểm nghiệm kết quả 2 TH dùng pp TB học và DT học:
- Làm tiêu bản hiển vi TB xoma F1 hạt nhăn. Nếu thấy ở cặp NST tđ nào có có 1 chiếc ngắn hơnà trường hợp đb mất đoạn
- Nếu ko thấy sai khác NST với từng cặp ở hạt trơn à trường hợp còn lại :D
 
Cả 2 trường hợp trên thực ra chỉ là 1 trường hợp xảy ra đột biến thôi cánh cụt ạ! Bởi nếu phân tích các trường hợp đột biết có thể xảy ra thì sẽ có nhiều hơn 2 trường hợp.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top