uh, mình thấy cái quần xã ban đầu nó chết hết rồi mà. Vậy thì nếu nói diễn thế nguyen sinh cũng có lý.
Mình đồng ý với bạn, chắc ng ra đề hướng đến đáp án C hơn. :mrgreen:
Next nha, hệ sinh thái có độ đa dạng cao nhất là:
A. Biển vùng khơi.
B. Ven bờ biển.
C. Ao hồ.
D. Sông suối
Mình mù tịt...
Thời kỳ của khoa chữa bệnh di truyền đã bắt đầu
Theo “The Year in Science:100 Top Stories of 2009”, Jan 11, 2010 (bản dịch của Hồng Quang)
Cali Today News - Năm 2009 được xem là năm quan trọng trong ngành chữa bệnh do di truyền (genetic medicine), sau nhiều thất bại, kể cả...
Hix. Mình là học sinh bình thường mà, không học chuyên sinh luôn. Tập huấn giáo viên dạy chuyên hoặc tập huấn thay sách chắc không đến lượt. Thầy dạy sinh đứng lớp mình thì bữa được, bữa mất. Vì không phải lớp chuyên nên không dạy sâu, học qua để lỡ may có thi...
Cái này lần trước mình đọc thì nó viết khác.(Bạn mới sửa lại ah?) Nên mình mới nói bạn suy nghĩ theo cảm tính không có cơ sở. Xin lỗi bạn.
Nhưng mình thấy quần thể công khác với quần thể ruồi giấm. Tất cả công cái đều chọn lọc theo 1 hướng, còn ruồi giấm thì con cái 2...
mình nghĩ là bạn có sự lẫn lộn, k rạch ròi giữa tần số alen và tỉ lệ kiểu gen.
Ví dụ nha. Gọi A quy định mắt đỏ, a quy định mắt trắng, tần số A=x, a=y.
Trong quần thể tại thời điểm to, tỉ lệ kiểu gen như sau: a1 AA : b1 Aa : c1 aa.
Tức là x=a1 + b1:2 y=c1 + b1:2
Sau một thời gian giao phối có...
Câu 1: đồng ý. Mình sai.:akay::akay::akay:
Câu 2: nếu xét cả trường hợp đột biến thì 3 loại giao tử phải là thế này chứ:
(AbcdDE.FGH ABCDExFGH)
(aBCe.fgh abcdexfgh)
và 0
Vì trao đổi chéo xảy ra ở kì đầu của giảm phân 1 chỉ xảy ra trên 1 cromatit của NST kép mà.
Bạn nghĩ sao??? :buonchuyen:
Thầy mình giảng rằng: bất cứ hình thức giao phối nào (giao phối không ngẫu nhiên, ngẫu phối) đều không làm thay đổi tần số alen. :roll:
Giao phối không ngẫu nhiên gồm có: tự phối, giao phối gần và giao phối có chọn lọc.
Tự phối, giao phối gần thì đơn giản rồi, nghe tên là hiểu.
Giao phối chọn...
xin lỗi, mình ngu si, chậm hiểu nên không thấy nó vô lý chút nào:dapchet:
(Giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tỉ lệ các kiểu gen, không làm thay đổi tần số tương đối của các alen <-- bạn chứng minh nó sai chỗ nào xem)
Câu 1. chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST tương đồng, trao đổi đoạn BC và bcd.
Câu 2. 3 loại giao tử: (ABCDExFGH ABCDExFGH) (abcdexfgh abcdexfgh) và 0.
Đúng không bạn??? :buonchuyen:
Vũ Văn Vụ (Tổng Chủ biên) Nguyễn Như Hiền (đồng Chủ biên) Vũ Đức Lưu (đồng Chủ biên) Trịnh Đình Đạt - Chu Văn Mẫn - Vũ Trung Tạng. Mình không biết cái này sách viết có đúng không? Nếu bạn nói nó sai thì có thể chứng minh được k??
Để trả lời mấy câu này chỉ cần em xem lại kiến thức về quá trình nguyên phân thôi mà.
Trước khi dặt câu hỏi nên tự tìm hiểu trước chứ em.
Câu 1: Xét tế bào 1 loài có bộ NST 2n, kì sau nguyên phân thì sẽ có 4n NST đơn.
Câu 2: Tế bào này nguyên phân liên tiếp k lần sẽ cần môi trường cung cấp số...
Mình đồng ý với bạn. Công thức này có trong sgk mà(sgk sinh 12, nâng cao, trang 84). Chứng minh nó cũng dễ thôi.
Cái chỗ in đậm đó không cần phải quan tâm đâu. Nó là thông tin gây nhiễu. Nhiều đề bẫy như thế lắm. Nếu bạn không biết thì sẽ mất nhiều thời gian làm bài.
Sẵn topic nói về tiến hóa, mình muốn hỏi mọi người 1 câu:
Quần thể sinh vật trong tự nhiên luôn luôn tiến hóa vì:
A. Nhằm thích nghi với điều kiện sống.
B. Mỗi đặc điểm thích nghi chỉ có giá trị tương đối.
C. Điều kiện sống luôn luôn thay đổi nên quần thể sinh vật luôn luôn tiến hóa để tồn tại...
Câu 15:
Vì 2 alen đồng trội và có cùng giá trị thích ứng nên nguyên nhân sự thay đổi không thể là áp lực chọn lọc tự nhiên.
Vì sau 5 thế hệ - một thời gian ngắn nên nguyên nhân đột biến cũng không phù hợp.
Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số các alen.
Đáp án C là đúng. Quần thể...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.