pdn
Reaction score
1

Profile posts Latest activity Postings About

  • dựa vào cơ sở nào để chỉ ra nó là 961 ạ? Em chỉ thấy bài giải kia nói là dạng tương tác bổ sung rồi nói là 961 mà không chỉ rõ là giải thích ra sao hết ạ? lỡ nó là 12 3 1 thì sao a? Anh giải thích rõ giúp e với.
    Anh xem câu này giúp e ạ, em có search trên google nhưng có vài chỗ chưa rõ ạ:

    khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. cho F1 lai với quả bí tròn được F2: 152 bí tròn : 114 bí dẹt : 38 quả dài. 1/ kiểu gen của quả bí tròn đem lai với quả bí dẹt F1 là gì ?
    2/ tính theo lí thuyết trong số bí quả tròn thu được ở F2 thì số bí quả tròn đồng hợp chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
    3/ tính theo lí thuyết trong số bí quả tròn thu được ở F2 thì số bí quả tròn dị hợp chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
    4/ nếu F1 lai với nhau thì tỉ lệ bí quả tròn dị hợp xuất hiện là bao nhiêu ?

    Câu này khá giống http://www.moon.vn/hoidap/TraLoi.aspx?CommentID=144871&SubjectID=4&ChuyenDeID=35
    Em xác định được bố mẹ là IAIO và IBIO nhưng sao XS để sinh 1 con máu O và một con máu AB lại là 50% hả anh? giải thích giúp e với.(y)
    Dạ vâng ạ. Cái ý sau đó em đã hiểu ra vấn đề rồi ạ.! Anh cho em hỏi cái này ạ: tác nhân gây đột biến 5BU có công thức cấu tạo như thế nào mà cô em bảo nó vừa giống T, vừa giống X ạ!
    Anh xem giúp e câu này với, e có mấy cái thắc mắc ạ:
    một mARN sơ khai ở sinh vật nhân thực chứa các vùng với số lượng nucleotit như sau Exom 1 (60)- Intron 1(45)- Exon 2 (77) - Intron 2 (75) -Exom 3 (55) 1) Số lượng nucleotic trên mARN trưởng thành là........
    a.315
    b.312 c.192 d.165
    2) Nếu mã mở đầu đứng sau 2 bộ ba, mã kết thúc đứng trước hai bộ ba thì chuỗi polipeptit vừa tổng hợp xong có số axitamin là:
    a.60
    b.42
    c.51
    d.59
    3) Số lượng Axitamin trên protein trưởng thành là:
    a.59
    b.55
    c.58
    d.60
    4) Nếu mARN trên có 5 lượt riboxom dịch mã thì tổng số các axitamin trong phân tử protein là:
    a.530
    b.290
    c.250
    d.295
    5) Nếu mARN trên có 5 lượt riboxom dịch mã thì tổng số lượt tARN đã tham gia dịch mã là
    a.530
    b.290
    c.250
    d.295
    Em thấy trong một tài liệu ghi về sự khác biệt giữa svnt và svns thế này:"ở sinh vật nhân thực thường chỉ có 1 chuỗi polipeptit đơn được dịch mã từ một phân tử mẢRN hoàn chỉnh" Vậy có nghĩa là ở sv nhân sơ có nhiều chuỗi polipeptit được dịch mã từ mARN ạ! Em không rõ chỗ này! Tại sao lại có sự khác biệt đó ạ? :(
    Á e hiểu rồi, ý anh là tại vì cái 1/6 khi mình áp dụng CT mà tính ra được là tại vì đã loại bỏ aa trước đó phải không ạ?
    Đề:
    một quần thể thực vật thụ phấn có tỉ lệ kỉu gen ở thế hệ P là 0.45AA:0.30Aa:0.25aa. cho biết cá thể aa không thể sinh sản đc.tính theo lý thuyết tỉ lệ kỉu gen thu đc ở F1 là?
    Giải sử QT ngẫu phối

    Đáp án của anh pdn:
    16/25:8/25:1/25
    bài này P chưa cân bằng, và P aa mất khả năng ss, còn bài kia P aa k sao hết, mất khả năng từ F1

    *Tại sao bài này khi em tính tại giá trị của a thực tế tham gia sinh sản thì áp dụng công thức q/1+qn lại không được mà phải là q/(1+[n-1].q) --> điều này mâu thuẫn với lời nói của anh ở trên (phần màu đỏ)
    Còn nếu e giữ nguyên tần số a của QT gốc thì phải +1 thêm vào thì cũng chẳng đúng => lại mâu thuẫn với ý của anh và thầy nguyễn từ (phần màu xanh)
    Anh cho e đào mộ cái vấn đề xưa lắc này nhé:

    Tóm lại xét q của cấu trúc THAM GIA sinh sản, (nếu nó nói aa thế hệ đầu k ss đc thì quy lại, k nói gì thì để nguyên mà tính, dù có nói aa chết, vô sinh từ sau đó trở đi cũng k a/h ) và dùng CT q/1+nq trong MỌI TRUONG HOP bài toán chết aa, đừng quan tâm đên cái +1, vứt nó khỏi tiềm thức đi e ạ.

    tài liệu của thầy ấy k có gì sai, cung đúng ý anh nhưng chia 2 TH như vậy theo anh k cần thiết vì bản chất nó như nhau thôi.
    Em có thể áp dụng q/1+nq với cả 2 TH với điều kiện q phải lấy giá trị của QT thực tế tham gia vào sinh sản. TH1 k có gì để nói, còn TH2 việc thầy + 1 vào n ở mẫu là vì thầy lấy giá trị q của QT gốc, nhưng thực tế aa QT gốc k tham gia vào sinh sản, thành ra phải quy lại giá trị, dẫn đến kết quả đẩy lùi 1 thế hệ. Nếu giờ em lấy q sau khi đã quy lại thì vẫn phải áp dụng q/1+nq mới ra kết quả.
    Dạ, em thấy lạ là tại sao ở trên cho f của B là 20% mà theo dưới thì lại thế.
    Ở ruồi giấm gen B quy định tính trạng mình xám, gen b: mình đen, gen V: cánh dài, gen v : cánh cụt.
    Hai cặp gen Bb và Vv nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng nhưng liên kết không hoàn toàn.. Trong quá trình phát sinh giao tử có sự hoán vị giữa B và b với tần số 20%.
    1. Người ta lai ruồi đực mình xám, cánh dài thuần chủng với ruồi cái mình đen cánh cụt rồi cho con lai F1 giao phối với nhau. Hãy xác định tỉ lệ phân tính ở F2.
    2. Trong một thí nghiệm khác, cho ruồi cái F1 giao phối với ruồi đực mình đen, cánh cụt, người ta thu được ở đời con 4 kiểu hình:
    Mình xám cánh dài: 128 con
    Mình đen, cánh cụt 124 con
    Mình đen, cánh dài: 26 con
    Mình xám cánh cụt: 21 con
    Xác định bản đồ di truyền của hai gen B và V
    Em chưa hiểu ý của câu 2 lắm anh ạ, anh giúp e với.
    cảm ơn anh.
    Anh Nghĩa cho e hỏi thêm là gen ban đầu sau khi nhân đôi tạo ra 1 gen đột biến có 3002 Nu và 1 gen bình thường 3000 Nu, trong gen đột biến có chứa phân tử acridin cũng được tính luôn là 1 nu hả anh? Tại sao mình không trừ ra.
    qnh cho em hỏi cơ chế cơ chế cụ thể của acridin khi gây đột biến trong gen ạ?
    Em có đọc qua ở đây nhưng chưa hiểu lắm ạ http://www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=2288&page=2

    À anh giúp em làm có bài tập này luôn để em hiểu với ạ.
    Trong lần nhân đôi đầu tiên của gen đã có 1 phân tử Acrdin xen vào 1 mạch khuôn của gen, thì số nu có trong các gen đột biến là bao nhiêu, biết gen ban đầu có chiều dài 0,51 micromet và nhân đôi 4 đợt:
    A.11992B.24016 C.44970 D.12008.
    anh có tài liệu nào tổng hợp đầy đủ lí thuyết sinh 12 luôn hk ạ?
    em cũng tính từng bước anh ạ, nhưng em hk ra đúng kết quả, anh tính xem thử ạ :(
  • Loading…
  • Loading…
  • Loading…
Back
Top