Ví dụ có 2 tác nhân A và B, và 1 enzyme A. A và B đều có thể bám vào E để kích thích hoạt ức chế hoạt tính của E. Ở nồng độ cao hơn, A có thể đẩy B ra khỏi E để bám vào hay ngược lại. Nếu A và B ngang bằng nhau thì tỉ lệ bám vào E là bằng nhau. Đó gọi là cạnh tranh (cạnh tranh có thể kích thích cạnh tranh, hay là ức chế cạnh tranh).
Còn Kg cạnh tranh nghĩa là E1 là enzyme phân giải cơ chất A, E2 ngược lại là enzyme tổng hợp A. 2 enzyme hoạt động độc lập và theo hường ngược nhau. Đây gọi là kg cạnh tranh.
Anh kg biết tại sao, nhưng khi Ca tiêm vào mạch máu nó gây co thắt mạch máu và làm tim co bóp mạnh hơn, nghĩa là máu đưa đến các cơ quan và da nhiều hơn. Điều này có gây nóng ran lên kg thì anh kg biết.
Ngoài ra thì Ca kg ảnh hưởng gì nhiêù tới các cơ quan/mô/tế bào khác. Ngoài việc gây rối loạn chuyển hóa ion màng tế bào, nhất là K+
Theo anh nhớ thì Cu là chất ức chế amylase, iriversible và non-competitive. Na thì kg hẳn là kích thích hay ức chế thì nó phụ thuộc vào nồng độ K+ và Cl-.
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.