Điện di DNA

Tô Đình Phúc

Senior Member
diendi.JPG

Sử dụng điện di Agarose 2% trong 30 phút, Hiệu điện thế 80V biết mẫu DNA 1 2 3 tách tự tế bào cuống rốn ở người bằng phenol/Cloroform.
Giải thích hình và cho đề xuất cách cải thiện chất lượng DNA?

Mong anh chị giúp! thanks:botay:
 
Ảnh thật đi chứ tiếc gì mà phải ảnh vẽ. Thường thì sẽ có một băng nằm trên cùng gần giếng, đó là genomic DNA, và một vệt sáng ở phía gần dưới hết của gel, đó là rRNA.
Mà chạy genomic làm gì bạn chạy 2% thế? Sao mà genomic DNA nó vào gel được? Chạy 0.7% là được rồi.
 
Ảnh thật đi chứ tiếc gì mà phải ảnh vẽ. Thường thì sẽ có một băng nằm trên cùng gần giếng, đó là genomic DNA, và một vệt sáng ở phía gần dưới hết của gel, đó là rRNA.
Mà chạy genomic làm gì bạn chạy 2% thế? Sao mà genomic DNA nó vào gel được? Chạy 0.7% là được rồi.
Em cảm ơn nhé! Giảng viên dạy em cho bài tập thế đấy, vẽ trên bảng à, cô cũng cho 2% agarose ^^ mà em cũng chưa hiểu nữa. Mới học Công nghệ gen bữa đầu mà cho bài tập chả hiểu mô tê gì. Giống cái nài nẹt cho 1 phát quá.
Nhưng không biết giải thích hình này thế nào. Có khi nào do sử dụng nồng đồ agarose sai hay cách chiết DNA có lỗi nữa. híc
 
Máy anh giải thích giùm em những vệt mờ ở giếng thứ 3 với. Và cách khắc phục lỗi này nữa (y)
 
Mình có một số ý kiến trong hình vẽ của bạn Tô Đình Phúc như sau:
- Nếu chạy gel agarose 2%, 80V trong 30 phút thì ladder 100 bp chưa tách được băng rạch ròi như vậy đâu. Hơn nữa, khoảng cách giữa các băng của ladder 100 bp không bao giờ cách đều như vậy đâu, khoảng cách giữa 100 bp và 200 bp là lớn nhất, sau đó giảm dần đến khoảng cách cuối cùng là giữa 900 và 1000 bp là sẽ nhỏ nhất.
- DNA tách từ tế bào cuống rốn người thì khi chạy điện di sẽ cho vạch tương ứng khoảng 23 Kb (mình thường chạy kèm với ladder Lambda HindIII, ). Trong hình vẽ của bạn nó tương ứng với băng 1000 bp là không hợp lý, nếu chạy với ladder 100 bp thì băng genomic DNA sẽ nằm cao hơn băng 1000 bp rất nhiều (đúng là nó sẽ nằm gần giếng như Lương nói)
Nói tóm lại, cô giáo của bạn đã tự nghĩ ra tình huống cho SV học nhưng lại thiếu kinh nghiệm thực tế.
Khi bànvề chất lượng DNA được tách chiết, nhìn vào lane 3 bạn có thể biết mẫu DNA đã bị đứt gãy quá nhiều.
 
Mình có một số ý kiến trong hình vẽ của bạn Tô Đình Phúc như sau:
- Nếu chạy gel agarose 2%, 80V trong 30 phút thì ladder 100 bp chưa tách được băng rạch ròi như vậy đâu. Hơn nữa, khoảng cách giữa các băng của ladder 100 bp không bao giờ cách đều như vậy đâu, khoảng cách giữa 100 bp và 200 bp là lớn nhất, sau đó giảm dần đến khoảng cách cuối cùng là giữa 900 và 1000 bp là sẽ nhỏ nhất.
- DNA tách từ tế bào cuống rốn người thì khi chạy điện di sẽ cho vạch tương ứng khoảng 23 Kb (mình thường chạy kèm với ladder Lambda HindIII, ). Trong hình vẽ của bạn nó tương ứng với băng 1000 bp là không hợp lý, nếu chạy với ladder 100 bp thì băng genomic DNA sẽ nằm cao hơn băng 1000 bp rất nhiều (đúng là nó sẽ nằm gần giếng như Lương nói)
Nói tóm lại, cô giáo của bạn đã tự nghĩ ra tình huống cho SV học nhưng lại thiếu kinh nghiệm thực tế.
Khi bànvề chất lượng DNA được tách chiết, nhìn vào lane 3 bạn có thể biết mẫu DNA đã bị đứt gãy quá nhiều.
òh chính xoác! cảm ơn chị nhoa. Đúng là genomic DNA nó nằm trên băng 1000bp thật ấy (tại em vẽ nó bằng với băng đó, chứ cô giáo em vẽ cao hơn, tại lần đầu làm bài tập nên em không đế ý cho lắm), còn các băng trong ladder 100 quả thật có khoảng cách không giống như em vẽ.
Và đúng là do DNA bị đứt gãy.
 
Một loại DNA probe chuyên biệt được xây dựng (p6123) với mục đích phát triển phương pháp chuẩn đoán nhanh M. kansasii.

Tiến hành thực nghiệm để kiểm tra độ đặc hiệu của probe trên với một số chủng M.tuberculosis, M. gastriM.kansasii (Figure 2)
Tiến hành so sánh 3 probe pMK1-9, Accu-probe assay (Gen probe), p6123 trên 145 mẫu cho kết quả số mẫu dương tính lần lượt là 115, 129,145.
Tiến hành Southern Blot analysis những mẫu cho kết quả với Accu-probe assay âm tính với mẫu dò mới thiết kế p6123. DNA bộ gen vi khuẩn với RE EcoR1. (Figure 3).
Giải thích tại sao lại có kết quả ở figure 3. Nêu một số giả thiết về đặc điểm của probe p6123.

=> Probe p6123 có độ đặc hiệu với chủng M.kansasii cao hơn probe pMK1-9 và Accu- probe assay. Có thể đặc điểm nổi bậc của probe p6123 là có trình tự Nu bổ sung với trình tự trên DNA có mức độ bảo tồn cao hoặc trình tự khác biệt so với các chủng khác,

Mong mọi người có thể góp ý hay sữa sai cho trả lời của em ạ. Cảm ơn:???:
 

Attachments

  • fig 2.JPG
    fig 2.JPG
    70.9 KB · Views: 224
  • fig 3.JPG
    fig 3.JPG
    57.2 KB · Views: 239
Một loại DNA probe chuyên biệt được xây dựng (p6123) với mục đích phát triển phương pháp chuẩn đoán nhanh M. kansasii.

Tiến hành thực nghiệm để kiểm tra độ đặc hiệu của probe trên với một số chủng M.tuberculosis, M. gastriM.kansasii (Figure 2)
Tiến hành so sánh 3 probe pMK1-9, Accu-probe assay (Gen probe), p6123 trên 145 mẫu cho kết quả số mẫu dương tính lần lượt là 115, 129,145.
Tiến hành Southern Blot analysis những mẫu cho kết quả với Accu-probe assay âm tính với mẫu dò mới thiết kế p6123. DNA bộ gen vi khuẩn với RE EcoR1. (Figure 3).
Giải thích tại sao lại có kết quả ở figure 3. Nêu một số giả thiết về đặc điểm của probe p6123.

=> Probe p6123 có độ đặc hiệu với chủng M.kansasii cao hơn probe pMK1-9 và Accu- probe assay. Có thể đặc điểm nổi bậc của probe p6123 là có trình tự Nu bổ sung với trình tự trên DNA có mức độ bảo tồn cao hoặc trình tự khác biệt so với các chủng khác,

Mong mọi người có thể góp ý hay sữa sai cho trả lời của em ạ. Cảm ơn:???:
Bạn đã đọc bài báo này chưa?
 

Attachments

  • jcm00022-0231.pdf
    1 MB · Views: 244

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,995
Messages
72,869
Members
45,065
Latest member
Go88aa
Back
Top