Chống hạn ở thực vật

Đào Anh Phúc

Senior Member
Nguồn nước ?cung cấp cho nông nghiệp càng ngày càng khan hiếm ! việc tìm hiểu cơ ?chế chống hạn rất quan trọng trong việc canh tác cây trồng trên những vùng đất thiếu nước, giải quyết vấn đề lương thực cho con người .
?Có nhiều xu hướng nghiên cứu sự chống hạn của thực vật và người ta phát hiện thấy vai trò của aa proline cao khi cây bị hạn, nhưng theo những nghiên cứu mới nhất người ta phát hiện ra nhân tố thúc đẩy qua trình ?oxi hóa gây hai cho tế bào . Hướng nghiên cứu đó đi đến việc chuyển gen vào thực vật ?nhằm hạn chế sự tác động của enzim oxi hóa đó ( oxidative enzymes ) ?Vậy:
?
? ? ?Chúng ta hãy đi vào giải quyết vấn đề đó !
Friday, December 9, 2005

Abscisic acid is a plant hormone that regulates growth, and transcription factors associated with a plant’s response to it play a key role in allowing plants to survive under drought stress. ? ? ?
?One such transcription factor is AREB1, and Yasunari Fujita and colleagues from Tsukuba, Japan find, from their research, that “AREB1 Is a Transcription Activator of Novel ABRE-Dependent ABA Signaling That Enhances Drought Stress Tolerance in Arabidopsis.”

In their paper, which appears in the latest issue of Plant Cell, researchers report that under normal growth conditions, the intact AREB1 gene is insufficient to induce the expression of genes. They thus created an activated form of the gene, called AREB1 QT, and over expressed it in Arabidopsis in the laboratory. Researchers found that the plants were hypersensitive to abscisic acid, and showed enhanced tolerance to drought. Plants without the gene were insensitive to abscisic acid, and displayed reduced survival under dehydration.

Subscribers to Plant Cell may read the complete article at:
http://www.plantcell.org/cgi/content/full/17/12/3470




Wednesday, March 8, 2006
By Tawanda Zidenga

Dehydration stress is one of the most serious yield-reducing stresses in agriculture. Drought stress is especially important in countries where crop agriculture is essentially rain-fed.
? ?
?In sub-Saharan Africa, drought years have a devastating effect on regional food security. While irrigation is the method of choice in averting drought stress in many areas of the world, alternative low-input approaches are being explored, and biotechnology offers a promising array of tools that may be useful in achieving drought tolerance in plants. One such tool is the low input approach to crop production by which crops are modified to suit the environment in which they are growing, rather than modifying the environment to meet the needs of the crop. This approach is advantageous in areas where water supplementation by irrigation is either difficult or unaffordable.

What happens to plants during drought?

Drought stress causes an increase in solute concentration in the environment, leading to an osmotic flow of water out of plant cells. This in turn causes the solute concentration inside plant cells to increase, thus lowering water potential and disrupting membranes along with essential processes like photosynthesis. These drought-stressed plants consequently exhibit poor growth and yield. In worst case scenarios, the plants completely die. Certain plants have devised mechanisms to survive under low water conditions. These mechanisms have been classified as tolerance, avoidance, or escape.

ROSes may be bad

Central to signal transduction pathways related to drought and other stresses are reactive oxygen species (ROS), which are molecules formed by the incomplete one-electron reduction of oxygen. Under stress, ROS formation is usually exacerbated. Drought stress leads to the disruption of electron transport systems; therefore, under water deficit conditions, the main sites of ROS production in the plant cell are organelles with highly oxidizing metabolic activities or with sustained electron flows: chloroplasts, mitochondria, and microbodies.1 ROS are generally damaging to essential cellular components, and plants have evolved various ROS scavenging mechanisms. These include the enzymes superoxide dismutase (SOD), catalase, and peroxidases, as well as oxidized and reduced glutathione.1

Researchers have focused on expressing genes for enzymes involved in ROS scavenging to enhance plant protection against oxidative stress. Transgenic alfalfa (Medicago sativa) expressing Mn-superoxide dismutase cDNA tended to have reduced injury from water-deficit stress, and this improvement was also seen in field trials in yield and survival.5

Secrets of resurrection

4 What does it take to rise from the dead? This is a question scientists working on resurrection plants have been exploring recently. Resurrection plants can tolerate almost complete water loss in their vegetative parts.2 At the University of Cape Town in South Africa, researchers are trying to unlock the secrets of the resurrection plant Xerophyta viscosa in an attempt to achieve drought tolerance in crops.1 These plants can be a source of drought tolerance genes for transgenic crop improvement. To withstand periods of drought, resurrection plants practically "die" (by losing all their vegetative parts) and then "rise again" when water becomes available. Their vegetative tissues lose all free water and then rehydrate once water becomes available again. Resurrection plants minimize ROS formation and also upregulate various antioxidant protectants during drying and rehydration.1 The group has identified a novel stress-inducible antioxidant enzyme, XvPer1, by differential screening of a cDNA library of X. viscose.

Osmoprotectants

Osmolytes are involved in signaling/regulating plant responses to multiple stresses, including reduced growth that may be part of the plant’s adaptation against stress. In plants, the common osmolytes are proline, trehalose, fructan, mannitol and glycinebetaine.6 The protection mechanisms are not yet fully understood, but they are thought to work via osmotic adjustment, stabilizing macromolecules, and scavenging ROS. One proposed transgenic strategy has been to overproduce osmolytes. However, transgenic plants overproducing osmolytes often exhibit impaired growth.

Trehalose, a non-reducing disaccharide, protects biological molecules in response to different stress conditions in many microorganisms.7 Plant biologists are interested in channeling trehalose metabolism to enhance stress tolerance in plants. Trehalose is made from UDP-glucose and glucose-6-phosphate via a two step process.

The conversion of UDP-glucose and glucose-6-phosphate to trehalose-6-phosphate is catalyzed by trehalose-6-phosphate synthase, encoded by the bacterial otsA gene. In the second step, glucose-6-phosphate is converted to trehalose by a phosphatase encoded by the bacterial otsB gene. Tobacco plants transformed with bacterial otsA have a greater ability to retain water and a greater ability to photosynthesize under water stress.8

Protection only when needed

Genes imparting protection from drought stress can be expressed in plants in two ways: they can be expressed all the time, whether or not the plant is under stress; or they can be engineered to express only when there is drought stress. The second method is more favored, as it limits the side effects of the manipulations. One of the challenges biologists face in trying to engineer for drought tolerance is that drought tolerance and/or resistance traits are often negatively correlated with productivity. To achieve protection only when needed, scientists use promoters that are stress-inducible, typically abscisic acid (ABA) inducible promoters.

References

1. Mundree SG et al. (2002) Physiological and molecular insights into drought tolerance. African Journal of Biotechnology 1(2), 28–38.

2. Scott P (2000). Resurrection plants and the secrets of eternal leaf. Annals of Botany 85, 159-166

3. Drought tolerance in Agriculture at University of Toronto. http://dragon.zoo.utoronto.ca/~B03T0301D/

4. Peters S (2003) Resurrecting hope: Drought tolerant crop plants. Science in Africa, http://www.scienceinafrica.co.za/2003/october/drought.htm

5. McKersie BD et al. (1996) Water-deficit tolerance and field performance of transgenic alfalfa overexpressing superoxide dismutase. Plant Physiol. 111(4), 1177-1181

6. Zhang J et al. (2000) Genetic engineering for abiotic stress resistance in crop plants. In Vitro Cell. Dev. Biol. – Plant 36,108–114

7. Penna S. (2003) Building stress tolerance through overproducing trehalose in transgenic plants. Trends in Plant Science 8, 355-357

8. Pilon-Smits A et al. (1998) Trehalose-producing transgenic tobacco plants show improved growth performance under drought stress. J. Plant Physiol. 152, 525–532

Tawanda Zidenga
Department of Plant Cellular and Molecular Biology
Ohio State University
zidenga.1@osu.edu

Copyright ISB
 
Nói thật là tôi chưa kịp đọc mấy đoạn tiếng Anh bạn post mà mới chỉ lướt qua vài dòng tiếng Việt đầu tiên. Bạn phải sửa cách viết bài khoa học đi. Bài viết lủng củng sẽ làm người khác ngại đọc.

Ngay từ tiêu đề topic đã không ổn. Bạn chỉ có thể viết: Chống hạn ở thực vật (ROS) khi 2 term này tương đương với nhau về nghĩa, hay ROS là từ viết tắt của chống hạn TV...

"Có nhiều xu hướng nghiên cứu sự chống hạn của thực vật và người ta phát hiện thấy vai trò của aa proline cao khi cây bị hạn, nhưng theo những nghiên cứu mới nhất người ta phát hiện ra nhân tố thúc đẩy qua trình ?oxi hóa gây hai cho tế bào". Lỗi chính tả thì tôi không bàn, tuy nhiên ?câu này khá vô nghĩa về mặt nội dung, hơn nữa vế 1 và vế 2 của câu có mâu thuẫn gì đâu mà "nhưng". Tuy bài viết của Zidenga chỉ bàn đến sự liên quan giữa ROS và drought stress, trên thực tế khi nhắc đến ROS người ta thường nghĩ đến vai trò của chúng trong programmed cell death đầu tiên ->ROS không phải lúc nào cũng có hại cho thực vật.

Khi đã giới thiệu trước, các bài báo hay bài viết khoa học dẫn chứng phía sau phải minh họa cho đoạn ban đầu chứ. Bài báo của Shinozaki group thì liên quan gì tới enzyme oxi hóa nào đó?
 
mình vừa đọc được chức năng của axit absxisic nên cứ thử gửi lên đây :
axit absxisic có những chức năng sau:
1.ức chế sự phân chia tế bào ở các chồi mầm và ở tương tầng libe-gỗ làm cho cả hai quá trình sinh trưởng nguyên sinh và thứ sinh đều dừng lại làm cho cây cối chuyển sang trạng thái ngủ khi mùa đông hay hạn hán nặng.ở những sa mạc ABA có nhiều trong hạt góp phần giúp cho hạt có thể ngủ được trong đất khô cằn nứt nẻ cho đến khi mưa to rửa trôi hết ABA hạt không còn ABA ức chế nửa sẻ bắt đầu nảy mầm.Tuy nhiên sự nảy mầm của hạt nó còn phụ thuộc vào giberilin .tỉ lệ giửa 2 nhân tố ABA và giberilin sẻ quyết định hạt đó nảy mầm hay tiếp tục ngủ điều này rất cần thiết cho thực vật khô hạn giúp cho nó "dự trử " hạt cho mùa sau tránh tình trạng không có hạt do điệu kiện môi trường bất lợi làm cho những cây nảy mầm không ra hoa tạo hạt được cho đợt sau.
2.ABA phát tín hiệu cho các chồi tạo ra các lá hình vẫy để bảo vệ chồi khỏi bị các điều kiện khắc nghiệt tác động trực tiếp .
3.trong điều kiện bất lợi đột ngột ABA đóng vai trò như những" hoocmon giải tỏa tình thế" .vd:khi cây mất nước bị héo ABA được tập trung ở lá thúc đẩy việc đóng các lổ khí để hạn chế sự thoát hơi nước .
 
Té ra là vai trò của acid abscixic là như vậy à,cảm ơn chị Bình. Em cứ thắc mắc về sách sinh lý thực vật của thầy Vụ chỉ ghi cơ chế đóng mở lỗ khí của cây C3 tức là tạo ra ATP hoạt hóa bơm K+ làm tăng nồng độ K+ của các tế bào bảo vệ ... mà thôi. Vậy cơ chế đóng mở lỗ khí của CAM và C4 là thế nào, các anh chị có thể giải thích được không?
 
Cơ chế sinh học phân tử của thực vật phản ứng với chịu hạn thông qua 4 con đường nhưng tựu chung là theo hai hướng: phụ thuộc vào ABA (ABA-dependent) và không phụ thuộc vào ABA (ABA-independent). ABA đóng vai trò là tín hiệu để kích hoạt sự biểu hiện của các ABA-responsive genes. Thông qua sự biểu hiện của các gene đó mà cây có phản ứng với chịu hạn ở mức độ tế bào như điều chỉnh mức độ thẩm thấu (Osmotic Adjustment) hay là kích hoạt hệ thống chống oxi hóa, sự đóng mở của khí khổng etc.........Bạn có thể tìm hiểu vấn đề này trong các reviews về drought or water stress.

Khi nghiên cứu phản ứng của thực vật đối vơi chịu hạn thì phải đi từ sinh lý thực vật đến sinh học phân tử. Để cây phát triển được trong điều kiện chịu hạn thì có một số hướng nghiên cứu như làm hạn chế sự mở của khí khổng để làm giảm sự thất thoát nước, hay điều chỉnh mức độ thẩm thấu của tế bào, hay rễ phát triển sâu hơn và rộng hơn để hút nước....Hiện nay có một số nghiên cứu transgenic plants thành công trong chịu hạn chủ yếu liên quan về sự đóng mở của khí khổng (gene này có vai trò trong ABA synthesis) hay về osmotic adjustment nhưng mà người ta cũng chưa tìm hiểu được cơ chế rõ ràng thế nào.

Liên quan đến sự phản ứng của rễ cây trong chịu hạn thì có một giả thiết sự liên quan giữa ABA và ROS. Trong điều kiện water stress thì có sự tăng cường tích lũy ABA và đồng thời cũng tăng cường sự xuất hiện của ROS. Sự phát triển của ROS gây tác động đến protein modification, DNA damage, Lipid peoxidation... là nguyên nhân ức chế sự phát triển của rễ. Tuy nhiên sự tăng cường nồng độ ABA kích hoạt các gene liên quan đến hệ thống chống oxy hóa, mà ở đây là sự kích hoat các gene mã hóa các ROS scavenging enzyme. Các enzyme này giúp làm giảm nồng độ ROS trong tế bào và do đấy duy trì sự phát triển của rễ. Ngoài ra sự tăng cường của ROS production còn làm tăng sự tổng hợp của ethylene.

Trên kia chỉ một số thông tin mình chia sẻ. Cơ chế phản ứng của cây trong chịu hạn rất phức tạp. Và trong điều kiện phòng thí nghiệm, để có được điều kiện water stress cũng rất khó. Lab của ông Shinozaki có nhiều publications về gene trong chịu hạn nhưng mà theo mình ông ấy không đi từ sinh lý thực vật đi lên. Không có phenotype rõ ràng. và nếu nghiên cứu thêm cũng khó ra được vấn đề. Nghiên cứu về drought tolerance khó và ít người theo đuổi.

Các bạn tìm hiểu nếu có gì không đúng thì góp ý với mình.
 
1. Cái mô hình mình nêu ở trên kia là giả thuyết về sự liên quan giữa ABA và ROS production cũng như sự phát triển của rễ trong water stress condition. Mình không hiểu ám chỉ của bạn ở đây là như thế nào "thì tính nhạy cảm của khí khổng với ABA tăng lên tuy nhiên phản ứng ROS xảy ra mạnh hơn" mình không rõ về điều này. Hơi xấu hổ mà thú nhận là mình không đọc kỹ article, mà hình như trong bài báo của họ không đề cập đến ROS production. Mình có nghe presentation của họ nhưng cũng không bàn về ROS. Tuy nhiên chịu hạn có nhiều cơ chế khác nhau chứ không phải liên quan mỗi ROS scavenging.....

Presentation cũng như paper của họ không đề cập đến water stress treatment thế nào: Soil water content, leaf water content, water potential bao nhiêu.

2, Vậy theo bạn làm sao nó kháng hạn được? Bạn nên đọc lại các post trước và hình như bạn cũng chưa đọc bài báo ?thì phải (như mình :oops: ).

Vai trò của rễ là cung cấp nước cho lá cây để đáp ứng nhu cầu hô hấp ở lá. Việc mở khí khổng làm thất thoát nhiều lượng nước ở lá. Do vậy khi ?era1 tăng tính nhạy cảm khí khổng đối với ABA--> sự mất nước ở lá giảm, hô hấp duy trì, Lá giữ được nước ---> rễ không phải hút nước nhiều ----> giữ nước trong đất tốt hơn.

3, Mình nghĩ bạn có thể tự trả lời câu hỏi này dựa theo các post ở trên về vai trò của ABA trong nảy mầm etc...

ABA là một trong các hormone quan trọng của cây. Trong điều kiện bình thường cây bình thường duy trì một lượng hormone vừa đủ để đáp ứng các quá trình phát triển và hoạt động của cây. Và khả năng nhạy cảm của tế bào đối với hormone cũng duy trì ở mức độ đủ để kích thích các quá trình hoạt động và phát triển. Mutant era1 lại có vai trò tăng sự nhảy cảm đối với ABA, liệu như vậy era1 trong điều kiện bình thường có phát triển tốt không? (Bạn thử tìm xem nếu nhiều ABA or tăng sự nhạy cảm với ABA sẽ có hại gì cho cây...) Thường thì cái gì nhiều quá cũng không tốt nhỉ ?:wink:

Mình cũng mới bập bẹ vào học bên thực vật và sinh học phân tử nên còn nhiều thiếu sót nên mong các bạn chỉ giáo. Mình không biết bạn đã có article đấy chưa, nếu chưa có và bạn cần thì mình sẽ post len.
 
1, Bạn có thể vào google để tìm hiểu thêm về ROS production cũng như vai trò của ROS. Ngoài vai trò có hại như mình nêu trên, ROS còn đóng vai trò là tín hiệu trong các quá trình ?pathogen defense, PCD và sự đóng mở khí khổng như bạn gì đã kể ở trên. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy ROS đóng vai trò trong sự đóng của khí khổng phụ thuộc vào ABA (tiếng anh là ABA-induced stomatal closure) và không chỉ có ROS mà còn có thể có nhân tố khác là NO....Mình chưa đi sâu vào ROS, nên nếu bạn thích thú về phần này thì mình sẽ tìm hiểu thêm để trao đổi với bạn

2, Mình nghĩ bạn nên đọc lại câu hỏi của bạn và ý kiến của mình.

3, Mình cũng chưa biết gì về vai trò của ABA đối với sự ngủ của hạt. Hy vọng sẽ biết chút ít trong thời gian sắp tới.

Thực ra nghiên cứu này là từ một công ty ở Canada, khi làm thí nghiệm họ chỉ quan tâm đến kết quả mà không quan tâm đến mặt thực hiện thí nghiệm chịu hạn như thế nào mới là chuẩn xác, tức là các thông số mang tính khoa học như water potential bao nhiêu, soil water content và leaf water content bao nhiêu mới được coi là điều kiện chịu hạn. Water stress có nhiều mức độ khác nhau và các thông số trên cũng khác nhau .
 
Cho tôi thắc mắc cái: các tính trạng chịu hạn do cảm ứng này có di truyền không? Ví dụ mình induce expression của các gene gây chịu hạn (ví dụ ABA-dependent đi) rồi progeny của cây chịu hạn này có chịu hạn không? Vì trừ phi làm knock-out hoặc các đột biến khác nó mới di truyền chứ, phải không?

Hoàng, em có cuốn: Plant physiology of stress tolerance chưa? Cuốn này tưởng là textbook ai ngờ nó cũng tập hợp toàn các bài viết của các tác giả khác nhau (chủ yếu Nhật và Ấn). Nếu ai cần có thể xin ở đây...
 
Re: reply

Nguyễn Hữu Hoàng said:
Tuần lễ seminar chống hạn ở thực vật bắt đầu.

Anh Lương cho em xin cuốn sách "Plant physiology of stress tolerance" nha. Em sẽ đọc trong tuần này. Many thanks.(hoang03cs@gmail.com)

.

TUi có sẵn cuốn này, nếu muốn thì lấy và sách sẽ có chữ ký, ok?

Nhưng trên tinh thần tui cũng khuyến cáo em nên tập xài netlibrary và OE, kô có OE thì đừng dùng netlibrary.
 
Nguyễn Hữu Hoàng said:
Ngoài hướng ABA thì hướng "tiềm sinh" (tái sinh khi có nước đầy đủ) có được ứng dụng nhiều trong genetic engineering để tạo cây chống hạn không?.

Hmmm, genetic engineering để tạo cây chịu hạn với mục đích là để cây duy trì một phần sự phát triển bình thường trong điều kiện thiếu nước (tức là để nó không bị chết đi) và để có thể phục hồi sự phát triển như lúc bình thường trong điều kiện có nước trở lại, "tiềm sinh" như bạn nói. Cho nên hoặc là câu hỏi của bạn không đúng về mặt scientific lắm hoặc là mình không biết cách trả lời nó  :oops: . Ngoài hướng ABA ra thì còn nhiều tính trạng khác như Osmotic Adjustment, rễ phát triển sâu hơn..etc..

Lúc tạo một transgenic plant người ta cũng phải so sánh sự biểu hiện của gene đó hoặc các tính trạng liên quan đến gene đó trong điều kiện phục hồi (tức là cái hướng "tiềm sinh" như bạn đã đề cập) và với cây bình thường thì thế nào. Nó có sự thay đổi nào không, mà tính trạng người ta xét thường liên quan đến năng suất (đối với cây trồng) hoặc là nồng độ ABA nếu gene đấy liên quan đến sự tổng hợp ABA...

Khi chuyển một gene vào một cây, người ta có thể dùng 3 loại promoter : constitutive promoter như 35S, với promoter này thì gene đấy có thể biểu hiện cả trong điều kiện bình thường or điều kiện phục hồi nước và cả trong điều kiện stress. Tissue-specific promoter (ví dụ gene chỉ biểu hiện ở rễ...): cái này khó có thể phân biệt được là cái gene mình đưa vào nó có biểu hiện lúc phục hồi hay không. Và cuối cùng là stress or drought-inducible promoter (rd29a...) thì cái gene đưa vào nó sẽ chỉ biểu hiện ở điều kiện stress.....

Có một trang web rất hay về stress từ drought, flooding, salt stress.... cung cấp những thông tin cơ bản.
www.plantstress.com

Mình gửi một paper có nói về genetic engineering trong water deficit: Mechanisms underlying  plant resilience to water deficits: prosspects for water saving agriculture
 
Nguyễn Ngọc Lương said:
Cho tôi thắc mắc cái: các tính trạng chịu hạn do cảm ứng này có di truyền không? Ví dụ mình induce expression của các gene gây chịu hạn (ví dụ ABA-dependent đi) rồi progeny của cây chịu hạn này có chịu hạn không? Vì trừ phi làm knock-out hoặc các đột biến khác nó mới di truyền chứ, phải không?

Nếu gene đó có vai trò giúp cho cây chịu hạn như giúp tế bào giữ nước tốt hơn hay giúp bảo vệ phân tử DNA or các proteins...etc...Thi` tất nhiên là gene đó sẽ di truyền cho thế hệ sau, gene mà.  :) Đúng không nhỉ   :)
 
Trần Nguyên Hường said:
Nguyễn Ngọc Lương said:
Cho tôi thắc mắc cái: các tính trạng chịu hạn do cảm ứng này có di truyền không? Ví dụ mình induce expression của các gene gây chịu hạn (ví dụ ABA-dependent đi) rồi progeny của cây chịu hạn này có chịu hạn không? Vì trừ phi làm knock-out hoặc các đột biến khác nó mới di truyền chứ, phải không?

Nếu gene đó có vai trò giúp cho cây chịu hạn như giúp tế bào giữ nước tốt hơn hay giúp bảo vệ phân tử DNA or các proteins...etc...Thi` tất nhiên là gene đó sẽ di truyền cho thế hệ sau, gene mà.  :) Đúng không nhỉ   :)

gene / protein thì sẽ truyền qua các thế hệ nhưng signal và hệ thống khuyếch đại signal thì không hoạt động tại các progeny sau. Nếu muốn các gene này phiên mã thì phải induce lại. Đây là 2 cơ chế độc lập: 1) là sao chép DNA qua phân bào; 2) phiên mã để tạo mRNA từ gene trong nhân.

Nghĩa là nếu cây P có khả năng chịu hạn (vì sở hữu gene/allele chống chịu) thì sẽ truyền cho Fn theo DT Mendel. Nhưng gene này ko phiên mã nếu các cây Fn không bị kích thích. Không biết đã rõ ràng chưa?
 
Anh Hưng ơi, khi gene mới hình thành, nếu không được kích thích qua nhiều thế hệ thì nó sẽ mất đi hay tái biểu hiện ở mức độ nào?

Ối giời ơi, sao lại kéo tui vào vụ này thế.

Anh Hiếu giúp em nó đi kìa...
 
To Hoàng : chị nghĩ là khi gene đã di truyền ổn định trong bộ gene của tế bào thì nó sẽ không mất đi, trừ trường hợp có đột biến. Hoạt động sao mã, dịch mã từ gene phụ thuộc tín hiệu từ môi trường, hiển nhiên nó sẽ tái biểu hiện lại dựa theo bản chất của tín hiệu gửi đến TB.
 
Re: reply

Nguyễn Hữu Hoàng said:
Cảm ơn chị Thủy, em hiểu ý chị, nhưng sẵn ở đây có anh Hiếu là chuyên gia về genomic thì ta cứ tranh thủ bươi móc vậy. :oops:

Thực sự là em chưa bết gì về sự biến đổi và tích lũy tính trạng mới qua các progeny. (Em tầm bậy chỗ nào, các anh chị băt lỗi ngay nhé  :? )

Các tính trạng mới được hình thành sau một quá trình tích lũy, chọn lọc phức tạp mà ở mức phân tử, nó là đối tượng của epigenetic.?

Quá trình hình thành tính trạng mới là một quá trình phức tạp và sự duy trì thông tin di truyền của các tính trạng ấy qua nhiều thế hệ "ngủ quên" cũng phức tạp không kém.?

Có phải epigenetic chỉ liên quan đến sự methyl hóa mà không hề đề cập đến sự hình thành tính trạng mới do các tác nhân khác.?

Em Hoàng bươi anh thì anh phải cố rùi. Đọc mấy câu đầu thì khó hiểu hết ý em thật. Nhưng đọc cả đoạn thì thấy từ "hình thành tính trạng mới" được lặp lại vài lần thì có lẽ em muốn tập trung vấn đề này. Nhưng tiếc thật vì nó nằm vào phần Tiến hóa mà anh TH Dũng mới là chuyên gia. Ngoài ra cái từ "epigenetic" là tính từ của "epigenetics" cũng lặp khá, và em muốn hỏi anh vì anh làm về genomics thì dường như em chưa hiểu thế nào là epigentics rùi.

Epigenetics (ko biết em có biết thuật ngữ tiếng Việt này k? ) là một ngành học nghiên cứu về sự di truyền tính trạng bên ngoài các định luật genetics nên đối tượng của nó không phải là DNA / genome (đối tượng chính thống của genetics).
 
Em chỉ đúng DNA modification là 1 trong những đối tượng của ngành học này. Ngoài ra, còn có chromosome acetylation, histon modification, RNAi, prions .v.v

Nói tóm lại là cái nội hàm của epigenetics hơi lỏng nên ngoại diên còn có thể có nhiều thay đổi. Do vậy nếu có thể thì em nên tập trung lại vào mối quan hệ hữu cơ giữa DNA methylation và sự hình thành tính trạng mới. Tuy nhiên trong khi nghiên cứu mối quan hệ này thì lại nảy ra anh DNA junk mà anh ta lại nằm trong genomics chứ ko epigenetics nên lại cãi nhau nhiều.  

Theo anh khi em đọc tài liệu về cái này thì trong đầu em phải luôn quẩn quanh những câu hỏi 1) "cái gì thực tế đã truyền sang tế bào thế hệ sau?", 2) "CLTN làm thế nào để tích lũy những cái có ích?" và 3) "Có hay ko có khả năng hình thành những đặc điểm/trạng thái mới của cái vật ở câu 1 từ những đặc điểm cũ có ích từ câu 2?"  

Anh hy vọng những phác họa của anh giúp em gỡ rối phần nào trong đống kiến thức quá tải của em về vấn đề này. Nếu ai muốn biết võ lòng về epigenetics thì đọc tài liệu dưới

[*] Joshua Lederberg, "The Meaning of Epigenetics", The Scientist 15(18):6, Sep. 17, 2001.

cái này: "compatible solute" có thuật ngũ tiếng Việt tương đồng không? Em đọc sách thì hiểu được nó nói về vấn đề gì nhưng lại không dịch được.
An increasing number of reports have documented successful creation of compatible solute-forming transgenic plants.

cái này là lỗi ngữ pháp tiếng Anh chứ nào có thuật ngữ mới. Em biết nghĩa của từ "compatible" và "solute" nếu tách rời chứ.

"compatible solute-forming transgenic plants" là 1 danh từ với 3 tính từ cùng cấp lần lượt bổ sung cho ngữ nghĩa cho "plant" là 1) "compatible", 2) "solute-forming" và 3) "transgenic". Cái này chẳng khác gì câu "Anh vừa mua cái máy tính Tosiba của Nhật màu đỏ giá 100 euro" cả. Hy vọng em sẽ ko vấp lỗi này nữa.
 
Re: reply

Nguyễn Hữu Hoàng said:
Trở lại chuyện thuật ngữ trong stress hạn, em không sai những lỗi con nít vậy đâu anh Hiếu ơi. Đúng là trong câu trên thì nó nằm trong 1 cụm "cái TV toshiba đỏ đẹp ..." nhưng trong nguyên 1 chương sách nó dùng chữ này rất nhiều lần và cho dù hiểu nghĩa của từng từ vẫn không dich được. Ví dụ:
3.1. Function of compatible solutes
The mechanism by which compatible solutes cellular components from stress..."

Trên ví dụ trên anh đã nhầm, danh từ đó chỉ có 2 tính từ là "compatible solutes-forming" và "transgenic".

Đúng là cụm từ này luôn đi kèm với nhau và tạo thành 1 thuật ngữ độc lập "compatible solutes", anh thấy một số tài liệu tiếng Đức vẫn để nguyên cả cụm từ này. Theo anh nó là viết ẩn ý của "a kind of solutes that are compatible with macromolecular and cellular functions". Cụm từ này không biết trong các giáo trình Sinh lý thực vậy ở VN gọi là gì?
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top