loveless
Senior Member
Hôm trước lên diễn đàn có thấy bạn hỏi về nhuộm gram,tuy đã giải thích riêng với bạn ấy rồi nhưng vẫn lập topic này để cho những bạn có nhu cầu tìm hiểu cùng đọc,muốn gửi vào topic kia nhưng tìm mãi không ra!
Nhuộm gram là phưưong pháp phân biệt hai loại vi khuẩn bắt màu thuốc nhuộm gram cho màu khác nhau ,sự bắt màu khác nhau này là do tuỳ theo cấu tạo của lớp peptidoglican mà thành tế bào có tínhs chất nhiộm màu phân biệt với thuốc nhuộm gram (do nhà vi khuẩn học người đan mạch Christian Gram phát kiến,để ghi nhận công lao của ông,người ta lấy tên ông đặt cho phương pháp nhuộm này là nhuộm gram )người ta phân biệt hai loại vi khuẩn là vi khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương (Ở vi khuẩn G(+) sau khi nhuộm màu soi trên kính hiển vi chúng bắt màu tím-xanh,còn G(-) bắt màu hồng)
sự bắt màu khác nhau này là do:
Thành tế bào vi khuẩn Gram âm có cấu trúc:
- Peptidoglican là thành phần thứ yếu, ko chứa axit teicoic
- Màng ngoài cấu trúc: protein và lớp đôi photpholipit có khảm protein đặc biệt -> bảo vệ vi khuẩn chống sự thấm yếu tố hóa học bên ngoài, ngăn chặn sự xâm nhập của lizozim
- Khoảng không gian chứa độc tố, các enzim -> phá hủy kháng sinh trước khi tác động lên màng sinh chất
- Cấu trúc nhiều lớp -> bảo vệ
_do cấu tao các lớp màng nên tiên mao của gram (+) thì gốc có 2 vòng khuyên còn vi khuẩn gram (-) gốc có 4 vòng khuyên
_về axitamin gram(+) có 3-4 loại còn gram (-) có 17-18 loại
_tỉ lệ ARN:ADN ở gram (+) là 8:1 còn gram (-) là 1:1
_Gram (+) không có khoang chu chất còn gram (-) có khoang chu chất
-Đầu tiên người ta nhỏ thuốc tím tinh thể (Crystal Violet) thì G+ không có lớp vỏ nhầy bảo vệ nên có màu tím ,G- thì có nên không bắt màu thuốc tím
-Sau đó rửa bằng dd cồn cho trôi lớp vỏ nhầy đi
-Nhỏ dd Fushin thi vi khuẩn G+ có thành tế bào dày hơn nên có màu tim tím đo đỏ ,còn G- có thành tế bào mỏng hơn nên bắt màu đỏ của dd thuốc nhuộm
phương pháp này có tầm quan trọng trong việc sử dụng các laọi kháng sinh đặc hiệu để chống các laọi vi khuẩn !
Nhuộm gram là phưưong pháp phân biệt hai loại vi khuẩn bắt màu thuốc nhuộm gram cho màu khác nhau ,sự bắt màu khác nhau này là do tuỳ theo cấu tạo của lớp peptidoglican mà thành tế bào có tínhs chất nhiộm màu phân biệt với thuốc nhuộm gram (do nhà vi khuẩn học người đan mạch Christian Gram phát kiến,để ghi nhận công lao của ông,người ta lấy tên ông đặt cho phương pháp nhuộm này là nhuộm gram )người ta phân biệt hai loại vi khuẩn là vi khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương (Ở vi khuẩn G(+) sau khi nhuộm màu soi trên kính hiển vi chúng bắt màu tím-xanh,còn G(-) bắt màu hồng)
sự bắt màu khác nhau này là do:
Thành tế bào vi khuẩn Gram âm có cấu trúc:
- Peptidoglican là thành phần thứ yếu, ko chứa axit teicoic
- Màng ngoài cấu trúc: protein và lớp đôi photpholipit có khảm protein đặc biệt -> bảo vệ vi khuẩn chống sự thấm yếu tố hóa học bên ngoài, ngăn chặn sự xâm nhập của lizozim
- Khoảng không gian chứa độc tố, các enzim -> phá hủy kháng sinh trước khi tác động lên màng sinh chất
- Cấu trúc nhiều lớp -> bảo vệ
_do cấu tao các lớp màng nên tiên mao của gram (+) thì gốc có 2 vòng khuyên còn vi khuẩn gram (-) gốc có 4 vòng khuyên
_về axitamin gram(+) có 3-4 loại còn gram (-) có 17-18 loại
_tỉ lệ ARN:ADN ở gram (+) là 8:1 còn gram (-) là 1:1
_Gram (+) không có khoang chu chất còn gram (-) có khoang chu chất
-Đầu tiên người ta nhỏ thuốc tím tinh thể (Crystal Violet) thì G+ không có lớp vỏ nhầy bảo vệ nên có màu tím ,G- thì có nên không bắt màu thuốc tím
-Sau đó rửa bằng dd cồn cho trôi lớp vỏ nhầy đi
-Nhỏ dd Fushin thi vi khuẩn G+ có thành tế bào dày hơn nên có màu tim tím đo đỏ ,còn G- có thành tế bào mỏng hơn nên bắt màu đỏ của dd thuốc nhuộm
phương pháp này có tầm quan trọng trong việc sử dụng các laọi kháng sinh đặc hiệu để chống các laọi vi khuẩn !