Khackhiempk
Senior Member
3 tế bào sinh tinh xét trên thực tế mỗi tế bào giảm phân cho 2 loại giao tử nên chỉ là 6 loại trong số 8 loại thôi.
Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
Tỉ lệ KH của 2 cặp gen HV(thân thấp, hoa vàng) là:0,041/4)=0,16
-->Tỉ lệ KH trội về 2 tính trạng này(thân cao, hoa đỏ) à:0,5+0,16=0,66
-->Tỉ lệ KH trội thân cao, hoa đỏ, quả tròn:0,66*(3/4)=0,495 hay bằng 49,5%
do cặp Dd phân li độc lập ^^
còn câu trên mình nghĩ là tần số của alen A là 0,75 a là 0,25. từ đấy suy ra cấu trúc di truyền của quần thể là 0.5625AA:0.375Aa:0.0625aa
có nút thank mà bạn)ku_truong said:Hehe thank bạn nhiu nhiu!
có công thức mà :ku_truong said:Ờ câu nãy giải như sau:
Vì aa ko ss đc, nên ta bỏ qua
Vậy chỉ có 0,45 AA ---> F1: 0,45 AA
0,3 Aa ----> F1: 0,3*(1/4 AA : 1/2 Aa : 1/4 aa)
Vậy ta có cấu trúc ở F1:
AA = (0,45+0,075 )/(0,45+ 0,075 +0,15 +0,075) = 0,7.
Aa=(0,15)/(0,75)=0,2
aa= 0,075/0,75 =0,1
Cấu trúc: 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa
cái này thì mình biết nhưng mà mình muốn các bạn giải thích cáí chỗ 2 loại ý1 tế bào sinh tinh tạo ra 4 tinh trùng nhưng chỉ tạo ra 2 loại tinh trùng thội
câu trên bạn sai rùi thì phải bạn thử tính lại xem ?????????????
OK mình hôm ấy không có máy tính nên nhẩm sai các bạn thông cảm nha, tần số của alen A là 0,833 a=0,167 hi sử dụng công thức Hardy Weinberg là OK
cái nì thì biết nhưng mà nếu theo lí thuyết thì với bài kia vẫn ra là 8bạn không hiểu cơ chế giảm phân tạo giao tử à. đề nghị bạn nên xem lại cơ chế này.
mình chỉ nói tóm tắt thôi nha. bản chất của sự khác nhau giữa các loại giao tử trong giảm phân là do sự phân li của NST ở kì đầu I của giảm phân. ở kì này sự phân li một cách ngẫu nhiên của các NST kép trong cặp tương đồng khác nhau về nguồn gốc đã tạo nên sự khác nhau của các loại giao tử.
đến kì II của giảm phân khi bước vào phân bào các tb có bộ NST đơn bội kép, các NST chỉ có một nguồn gốc, hoặc có nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ mẹ. quá trình phân bào II các cromatit trong các NST kép phân li về 2 cực(giống trong nguyên phân) nên thực chất kì II là phân bào nguyên nhiễm. do khi bước vào kì II chỉ có 2 tế bào con ( ứng với mỗi tế bào sinh tinh, một tế bào con với mỗi tế bào sinh trứng) nên thực chất chỉ có 2 loại giao tử được tạo thành với mỗi tế bào sinh tinh và 1 loại giao tử được tạo thành với mỗi tế bào sinh trứng( do tại kì II chỉ có 1 trứng được tạo thành). cái này cần nắm rõ các cơ chế hình thành giao tử, các hoạt động của NST trong phân bào, bạn xem lại SGK nâng cao của lớp 11 có viết rất rõ về phần này đấy