Gian dối của GS Luk van Parijs, MIT, Cambridge

Dương Văn Cường

Administrator
Staff member
Mời các bạn đọc bài báo này:

Immunologists prepare for fraud fallout


Tóm tắt là các nhà khoa học trên thế giới đang rất tức giận về việc "bịa" dữ liệu của GS Miễn dịch học Luk van Parijs, Massachusetts Institute of Technology (MIT), Cambridge. Ông này mới chỉ thừa nhận sự gian dối của mình trong một công trình, nhưng người ta đang xem lại tất cả những công bố của ông ta.

Much of van Parijs's key research examined molecules regulating the survival or death of immune cells known as T lymphocytes. When the balance among these chemicals goes awry, T lymphocytes that cause autoimmune disorders can proliferate.

Các nghiên cứu chính của Parijs xem xét các phân tử điều khiển sự sống và chết của tế bào miễn dịch Lympho T. Khi sự cân bằng giữa các phân tử hóa học này không được như bình thường thì Lympho T, là loại tế bào gây nên bệnh tự miễn, có thể tăng sinh.

Các vấn đề tôi mong muốn chúng ta cùng phân tích:

1. Nhờ một bạn thành viên có kiến thức tốt về Miễn dịch và RNA interference đọc các công trình của GS này cũng những chứng cứ đưa ra để giải thích về mặt khoa học những gian dối (nếu có) của ông. Liệu có lý do gì khiến ông phải làm vậy?

2. Theo dõi và ghi nhận những phản ứng của cơ quan chủ quản (MIT), của nhóm nghiên cứu, và của tạp chí (Cell Press) đã xuất bản những công trình của ông. Xem rằng tinh thần trách nhiệm của họ ra sao, những phản ứng đó có xứng đáng với danh tiếng của họ?


Các bạn Hùng, Hòa, Minh, Nga nếu có thời gian thì giúp SHVN chuyển ngữ bài báo trên nhé.
 
Cứ theo lời trong bài báo thì trình độ của chúng ta khó mà phân biệt được cái nào là thật cái nào là bịa. Số liệu tuy bịa nhưng hiện tượng đã được nhiều người quan sát hoặc chỉ sai khác một chút khi lặp lại thí nghiệm.
 
Immunologists prepare for fraud fallout
Scientists and journals say fired MIT researcher's misconduct raises concerns about multiple papers
By Jack Lucentini

Immunologists are gearing up for a lengthy clean-up of research literature after the Massachusetts Institute of Technology (MIT) in Cambridge fired an immunologist for allegedly fabricating data—an incident they say may raise questions about all of his publications. Still, researchers who commented this week on the incident said that, for now, it doesn't seem to have affected their own findings.

Những nhà miễn dịch học đang ra sức dọn dẹp những tài liệu nghiên cứu sau khi Massachusetts Institute of Technology (MIT) ở Cambridge đã sa thải một nhà miễn dịch học vì những điều bịa đặt - một sự kiện, họ có thể đặt những câu hỏi về tất cả những sách báo đã xuất bản của ông ta. Tuy nhiên, những nhà nghiên cứu bình luận về sự kiện tuần này nói rằng điều đó dường như có vẻ không ảnh hưởng đến những phát hiện của riêng họ.

On Oct. 27, MIT announced it had fired Luk van Parijs, an associate professor in biology, after he admitted fabricating data in a paper and several manuscripts and grant applications. Colleagues said van Parijs, who co-authored more than 30 published papers on immunology and RNA interference, was an emerging heavyweight.

Vào 27 tháng 10, MIT thông báo rằng Luk van Parijs, một phó giáo sư sinh học đã bị sa thải sau khi ông ta thừa nhận về những điều gian dối bịa đặt trong một bài báo, nhiều bản thảo và đơn xin trợ cấp. Những đồng nghiệp nói rằng Parijs, người đồng tác giả với họ trong hơn 30 bài báo về miễn dịch và iRNA, là một người có ảnh hưởng khá nổi bật.

Learning of alleged misconduct "in somebody with such a broad number of scientific contributions … is really scary," Isabel Merida of the National Biotechnology Center in Madrid, whose publications cited some of the findings under investigation, told The Scientist. "It represents a terrible loss of time and money trying to reproduce experiments which are not true."

Biết được hành vi sai trái “một người nào đó với nhiều đóng góp lớn vào khoa học … thật rùng rợn,” Isabel Merida, National Biotechnology Center ở Madrid, người có một vài khám phá được trích đăng xuất bản đang bị điều tra, theo tờ Scientist. “Điều này như một sự mất mát khủng khiếp cả về thời gian lẫn tiền bạc trong việc cố gắng sao chép lại những thí nghiệm không thực. “

And although van Parijs admitted faking data in only one paper, the investigation casts a shadow on all of them, scientists noted. "I think people will now take all his work with a grain of salt," said Michael K. Racke, a professor of Neurology and the Center for Immunology at the University of Texas-Southwestern Medical Center in Dallas.

Và mặc dù Van Parijs đã thừa nhận những dữ liệu giả tạo chỉ trong một bài báo, nhưng cuộc điều tra đã chụp bắt tất cả các bài, Scientist giải thích. “Tôi nghĩ giờ đây người ta sẽ xem bài của ông ta như một hạt muối,” Michael K.Rache , một giáo sư của Neurology and the Center for Immunology ở đại học Texas – Southwestern Medical Center, Dallas.
MIT officials haven't announced which paper is supposedly tainted. But in the inquiry's wake, California Institute of Technology officials said they have launched their own probe into the two papers van Parijs co-wrote for the journal Immunity in 1999, when he was a postdoctoral scholar at Caltech.

Những công chức của MIT đã không nói bài báo nào bị cho là sai trái. Nhưng trong một cuộc điều tra, California Institute of Technology nói rằng họ đã chuyển hướng thăm dò sang 2 bài báo mà van Parijs đồng tác giả trong Immunity 1999, khi ông ta được học bổng sau tiến sĩ ở Caltech.
Officials with Cell Press, publisher of Immunity, told The Scientist they're also investigating, noting the journal has published seven papers under his name. They declined to say whether they're eyeing all seven or a subset of them.

Các viên chức với Cell Press, nhà xuất bản tờ Immunity, đã nói với The Scientist rằng họ cũng đã điều tra, chú ý đến tạp chí đã xuất bản 7 bài báo có tên ông ta. Họ từ chối nói rằng họ có xem kỹ cả 7 bài đó hay chỉ một bài trong số đó

Parijs, whom MIT promoted last year, was a "rising star" in the field—as his increasingly influential publications suggested, Racke told The Scientist. These included a string of papers since 2002 in Proceedings of the National Academy of Sciences, Nature Genetics, and Nature Immunology. The publishers of those journals told The Scientist through spokespeople that they're taking no action in the van Parijs case, but will act if the investigating institutions contact them with information that suggests they should.

Parijs, người được MIT thăng chức năm rồi, là một ngôi sao đang lên trong lĩnh vực – khi những xuất bản có sự ảnh hưởng của anh ta tăng lên. Những xuất bản này bao gồm một loạt bài báo từ năm 2002 trong Proceedings of the National Academy of Sciences, Nature Genetics, và Nature Immunology. Nhà xuất bản những bài báo nói với tờ The Scientist qua người phát ngôn rằng họ không có hành động gì trong trường hợp của van Parijs, nhưng sẽ có nếu cơ quan điều tra tiếp xúc.

Much of van Parijs's key research examined molecules regulating the survival or death of immune cells known as T lymphocytes. When the balance among these chemicals goes awry, T lymphocytes that cause autoimmune disorders can proliferate.

Các nghiên cứu chính của Parijs xem xét các phân tử điều khiển sự sống và chết của tế bào miễn dịch Lympho T. Khi sự cân bằng giữa các phân tử hóa học này không được như bình thường thì Lympho T, là loại tế bào gây nên bệnh tự miễn, có thể tăng sinh.

Van Parijs didn't answer Emails from The Scientist requesting comment. MIT officials said in a statement that the alleged misconduct didn't involve his colleagues.

Van Parijs ko trả lời Email theo yêu cầu của The Scientist. Công chức MIT nói rằng những hành vi sai trái của ông ta không bao gồm đồng nghiệp.

"It would be very important, if not imperative, that all of his publications are re-evaluated and that it becomes clear which ones are without doubt, and which ones should be retracted," Jon D. Laman, a professor in the Department of Immunology at University Medical Center Rotterdam, The Netherlands, said in an Email to The Scientist.

“Điều này rất quan trọng, nếu không bắt buộc thì tất cả những bài báo đã xuất bản sẽ được đánh giá lại và điều này sẽ trở nên rõ ràng, cái nào sẽ không bị nghi ngờ và cái nào sẽ bị rút bỏ,” Jon D. Laman, giáo sư khoa miễn dịch của Đại học Medical Center Rotterdam, The Netherlands, phát biểu trong Email của The Scientist.

Racke said this analysis might require scouring obscure journals to see who has -- or hasn't -- been able to replicate the findings. "Everybody reads the 'big splash' papers," but follow-ups often appear in lesser journals, Racke noted.

Racke nói rằng việc phân tích này có thể đòi hỏi phải tẩy sạch những tạp chí mơ hồ để thấy rằng ai có thể hay không thể có lặp lại những khám phá. “Mọi người đọc những bài báo “đầy bùn”, nhưng tiếp theo thường xuất hiện trong ít tạp chí hơn, Racke bộc lộ.

Early assessments by other researchers who have cited van Parijs suggest the impact might be minimal. Merida said in an Email that when she cited one of the 1999 Immunity papers now under investigation by Caltech, it was in connection with basic observations that she believes other authors have confirmed.

Những đánh giá của những nhà nghiên cứu khác đã trích dẫn van Parjis đề nghị sự va chạm có thể là tối thiểu. Merida nói trong Email rằng khi cô ta đã trích dẫn một trong những bài báo Immunity 1999 bây giờ đang bị Caltech điều tra, đó là đề cập đến những quan sát cơ bản mà cô ta tin rằng những tác giả khác đã xác nhận.

After citing a noted 1997 Journal of Experimental Medicine paper by van Parijs, Racke said he successfully replicated experiments in it, though he interpreted the results differently. "His data, at least in that paper, seems to be still holding up," Racke said.

Sau khi trích dẫn bài báo nổi tiếng Journal of Experimental Medcine 1997 của van Parijs, Racke nói rằng ông đã lặp lại thành công những thí nghiệm trong đó, mặc dù ông đã giải thích kết quả khác hoàn toàn. “Những số liệu của ông ta, ít nhất là trong bài báo đó, có vẻ vẫn đứng vững,” Racke nói.


:roll:
 
Em thấy thật khó hiểu. Làm sao người ta phát hiện ra sai trái của ông ấy thế, một phó giáo sư uy tính đã có rất nhiều bài báo đăng tạp chí. Phát hiện một bài sai và thế là chụp mũ cả chục bài, kể cả những bài có liên quan. Có loại trừ trường hợp bị ganh chăng? Ông ta ko biện minh gì cho mình àh?
:cry: ? :o ?:cry: ?:o
 
làm sao người ta phát hiện ra cái sai của ông ấy à, có nhiều lắm; nhưng tui kô rõ trong trường hợp của ông ta thì làm sao phát hiện. Ở VN, đọc luận văn CN, ThS hay TS vẫn có thể gặp số liệu dzỏm mà; tại người kô thèm la lớn thôi.

Người VN có câu "Một lần không tín thì trăm vạn lần không tin". ?kô phải chụp mũ hay ganh tỵ gì đâu nhứng khoa học là không nhân nhượng mà.

Biện minh??? Sai thì nhận chứ không "vì rằng thì mà là tại bị" như ở VN.
 
To Bùi Thúy Nga: take something with a grain of salt không có nghĩa là xem cái đó như muối mà có nghĩa là không còn hoàn toàn tin tưởng vào cái gì nữa.
? ? ? ? ? ? ? "He has lied to his parents and from now on they will take his words with a grain of salt"
http://www.bartleby.com/59/4/grainofsalt.html
? ? ? ? ? ? ?Racke said this analysis might require scouring obscure journals to see who has -- or hasn't -- been able to replicate the findings. "Everybody reads the 'big splash' papers," but follow-ups often appear in lesser journals, Racke noted.
? ? ? ? ? ? ? Đại ý của câu này nói mọi người chỉ chú ý đến các tạp chí tiếng tăm (Big splash có nghĩa là scientific leading hoặc tương tự như vậy) mà không đọc những tạp chí ít tên tuổi đăng những thí nghiệm lặp lại (hoặc mở rộng) và vì vậy cần rà soát lại các tạp chí này để xem ai đã lặp lại thành công kết quả (và có lẽ họ sẽ điều tra về tính chân thực của kết quả đó).
http://www.reference.com/browse/wiki/Giant_impact_theory
? ? ? ? ? ? ? ? Early assessments by other researchers who have cited van Parijs suggest the impact might be minimal
? ? ? ? ? ? ? ? Ý nói qua đánh giá ban đầu của các nhà nghiên cứu đã trích dẫn Parijs thì có lẽ tác động của sự giả mạo này đến các kết quả thí nghiệm của họ là tối thiểu.
? ? ? ? ? ? ? ?Chúc bạn ngày càng nâng cao khả năng dịch. Có lời khen cho sự nỗ lực lớn của bạn.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,914
Latest member
23winpayless
Back
Top