Fish Shellfish Immunol. 2004 May;16(5):571-9.
Protection of Penaeus monodon against white spot syndrome virus using a WSSV subunit vaccine.
Witteveldt J, Vlak JM, van Hulten MC.
Laboratory of Virology, Wageningen University, Binnenhaven 11, 6709 PD Wageningen, The Netherlands.
Although invertebrates lack a true adaptive immune response, the potential to vaccinate Penaeus monodon shrimp against white spot syndrome virus (WSSV) using the WSSV envelope proteins VP19 and VP28 was evaluated. Both structural WSSV proteins were N-terminally fused to the maltose binding protein (MBP) and purified after expression in bacteria. Shrimp were vaccinated by intramuscular injection of the purified WSSV proteins and challenged 2 and 25 days after vaccination to assess the onset and duration of protection. As controls, purified MBP- and mock-vaccinated shrimp were included. VP19-vaccinated shrimp showed a significantly better survival (p<0.05) as compared to the MBP-vaccinated control shrimp with a relative percent survival (RPS) of 33% and 57% at 2 and 25 days after vaccination, respectively. Also, the groups vaccinated with VP28 and a mixture of VP19 and VP28 showed a significantly better survival when challenged two days after vaccination (RPS of 44% and 33%, respectively), but not after 25 days. These results show that protection can be generated in shrimp against WSSV using its structural proteins as a subunit vaccine. This suggests that the shrimp immune system is able to specifically recognize and react to proteins. This study further shows that vaccination of shrimp may be possible despite the absence of a true adaptive immune system, opening the way to new strategies to control viral diseases in shrimp and other crustaceans.
Bài báo trên đã công bố những kết quả quan trọng trong việc nghiên cứu phòng chống bệnh ở tôm:
1. Việc ngừa bệnh nhiểm virus ở tôm bằng vaccine là khả thi
2. Mặc dù không có hệ thống miễn dịch thích ứng (adaptive), tôm vẫn có khả năng đề kháng đặc hiệu đến một protein lạ
3. Các protein cấu trúc của virus gây bệnh trên tôm có thể được nghiên cứu thêm để tìm ra cấu trúc nào sinh ra khả năng đề kháng cao nhất
Những điểm quan trọng cần được nghiên cứu thêm:
1. Tính đặc hiệu của sự đề kháng trên: chỉ chống lại virus gây bệnh đốm trắng hay nhiều lọai virus khác?
2. Liệu tính đề kháng của vaccine còn nguyên vẹn nếu đưa vaccine vào đường miệng (có kinh tế hơn) thay vì bằng tiêm chủng vào bắp thịt.
3. Có protein nào từ hệ miễn dịch của tôm hay những lòai shell fish khác có thể chống lại bệnh nhiễm virus? Nếu có, liệu CNSH có thể giúp gì được trong việc nhân tạo giống tôm có mang tính đề kháng này?
Protection of Penaeus monodon against white spot syndrome virus using a WSSV subunit vaccine.
Witteveldt J, Vlak JM, van Hulten MC.
Laboratory of Virology, Wageningen University, Binnenhaven 11, 6709 PD Wageningen, The Netherlands.
Although invertebrates lack a true adaptive immune response, the potential to vaccinate Penaeus monodon shrimp against white spot syndrome virus (WSSV) using the WSSV envelope proteins VP19 and VP28 was evaluated. Both structural WSSV proteins were N-terminally fused to the maltose binding protein (MBP) and purified after expression in bacteria. Shrimp were vaccinated by intramuscular injection of the purified WSSV proteins and challenged 2 and 25 days after vaccination to assess the onset and duration of protection. As controls, purified MBP- and mock-vaccinated shrimp were included. VP19-vaccinated shrimp showed a significantly better survival (p<0.05) as compared to the MBP-vaccinated control shrimp with a relative percent survival (RPS) of 33% and 57% at 2 and 25 days after vaccination, respectively. Also, the groups vaccinated with VP28 and a mixture of VP19 and VP28 showed a significantly better survival when challenged two days after vaccination (RPS of 44% and 33%, respectively), but not after 25 days. These results show that protection can be generated in shrimp against WSSV using its structural proteins as a subunit vaccine. This suggests that the shrimp immune system is able to specifically recognize and react to proteins. This study further shows that vaccination of shrimp may be possible despite the absence of a true adaptive immune system, opening the way to new strategies to control viral diseases in shrimp and other crustaceans.
Bài báo trên đã công bố những kết quả quan trọng trong việc nghiên cứu phòng chống bệnh ở tôm:
1. Việc ngừa bệnh nhiểm virus ở tôm bằng vaccine là khả thi
2. Mặc dù không có hệ thống miễn dịch thích ứng (adaptive), tôm vẫn có khả năng đề kháng đặc hiệu đến một protein lạ
3. Các protein cấu trúc của virus gây bệnh trên tôm có thể được nghiên cứu thêm để tìm ra cấu trúc nào sinh ra khả năng đề kháng cao nhất
Những điểm quan trọng cần được nghiên cứu thêm:
1. Tính đặc hiệu của sự đề kháng trên: chỉ chống lại virus gây bệnh đốm trắng hay nhiều lọai virus khác?
2. Liệu tính đề kháng của vaccine còn nguyên vẹn nếu đưa vaccine vào đường miệng (có kinh tế hơn) thay vì bằng tiêm chủng vào bắp thịt.
3. Có protein nào từ hệ miễn dịch của tôm hay những lòai shell fish khác có thể chống lại bệnh nhiễm virus? Nếu có, liệu CNSH có thể giúp gì được trong việc nhân tạo giống tôm có mang tính đề kháng này?