Một thí nghiệm về Prôtein

Cho 1ml lòng trắng trứng vào 5ml nước rồi khuấy đều được dung dịch A. Thêm vào ống nghiệm 1ml dung dịch (NH4)2SO4, lắc nhẹ được dung dịch B.Thêm 10ml nước vào mỗi ống nghiệm, khuâý nhẹ được dung dịch C.
Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong các dung dịch A,B,C. Giải thích:???::???::???:các anh chị giải thích hộ em với nhá:mrgreen:(y):please::please::please:
 
đây là phương pháp tủa thuận nghịch protein đó, cho (NH4)2SO4 vào sẽ làm protein kết tủa, nhưng mà bạn phải nói rõ là nồng độ muối cho vào là bao nhiêu, vì không phải nồng độ nào cũng đạt được kết quả như vậy (thường nằm trong khoảng 70-80% nồng độ bão hòa)
 
Bài này dễ mà, khi cho (NH4)2SO4 vào Protein sẽ tạo ra hiện tượng kết tủa, mà hiện nay gọi là Salting Out, và khi chi nước vào và lặc thì lúc này dung dịch sẽ bắt đầu lắng trong lại. Mấy thứ này chỉ đuộc thấy trong ngành chiết tách...:???::???::???:
 
(NH4)2So4 là tác nhân kết tủa thuận nghích protein vì làm mất đi lớp hydrat trên bề mặt của phân tử protein làm cho phân tử pro gắn kết với nhau tạo ra kết tủa đó là dung dịch B, khi cho nước vạo làm pha loản nồng độ (NH4)2so4 nên tạo lại lớp hu\ydrat trên phân tử protein làn cho protein tan lại đó là dung dịch C.
 
Theo mình thấy bạn nên giải thích rõ ràng ở cả 3 tube:

- Tube A: Do albumin lòng trắng trứng là một protein tan trong nước nên ở tube A, dung dịch thu được khá đồng nhất, hiện tượng tách pha không rõ ràng. Nguyên nhân là do chuỗi protein có chứa các gốc -R ưa nước hướng ra ngoài nên dễ hydrat hóa, dễ tan trong nước.

- Tube B: Tác nhân Amon Sulphate là tác nhân gây biến tính protein do đó ở tube B, protein bị "keo tụ" (chứ không dùng từ "kết tủa" hay "đông tụ"). Nguyên nhân là do Amon Sulphate đã làm bất hoạt các gốc ưa nước của albumin, làm các chuỗi protein keo tụ lại với nhau (do thay đổi điện tích) --> cũng vì lý do này ta chỉ dùng từ là "keo tụ" (tụ lại với nhau do điện tích) chứ không dùng từ "kết tủa" (tạo 1 chất mới không tan) hay "đông tụ" (nhiều khối lượng nhỏ họp thành khối lượng lớn).

[*Đây là hiện tượng Salting Out]

- Tube C: Lượng nước bổ sung làm giảm nồng độ Amon Sulphate nên các gốc ưa nước lại được khôi phục, làm tube C trở nên trong trở lại như tube A.

==> Toàn thí nghiệm để chứng minh khả năng biến tính thuận nghich của Protein.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,922
Latest member
188bettone
Back
Top