Câu gốc là “Gió đưa cành trúc la đà – Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương”.
Anh ta liền dịch, gió đưa cành trúc – thành roi tre, la là con la, đà thành lạc đà. Thiên Mụ là vợ trời. Cứ thế, ca dao Việt Nam đến với bạn đọc toàn cầu cách đây cả thế kỷ.
Khổ cho anh Tây kia là có một thi nhân Việt giỏi cả hai thứ tiếng biết được. Ổng xem bản dịch và ngửa mặt lên trời than.
Vốn là người hóm hỉnh, ông dịch ngược trở lại tiếng Việt như sau “Roi tre vun vút vung ra//Lũ lạc đà với lũ la chạy cuồng//Vợ Trời giáng một hồi chuông//Gọi về ăn bát canh xương gà Tầu”.
copy từ blog Hiệu Minh
Anh ta liền dịch, gió đưa cành trúc – thành roi tre, la là con la, đà thành lạc đà. Thiên Mụ là vợ trời. Cứ thế, ca dao Việt Nam đến với bạn đọc toàn cầu cách đây cả thế kỷ.
Khổ cho anh Tây kia là có một thi nhân Việt giỏi cả hai thứ tiếng biết được. Ổng xem bản dịch và ngửa mặt lên trời than.
Vốn là người hóm hỉnh, ông dịch ngược trở lại tiếng Việt như sau “Roi tre vun vút vung ra//Lũ lạc đà với lũ la chạy cuồng//Vợ Trời giáng một hồi chuông//Gọi về ăn bát canh xương gà Tầu”.
copy từ blog Hiệu Minh