Nghe mùi có vẻ ông anh cay cú học gre hoài không thuộc. Có kinh nghiệm gì về writing chia sẻ xem.
Đây là cái chiến lược mà em xài
1 tuần 5 list, chắc là chả áp dụng cho người đi làm được đâu.
- không học high frequency của barron mà vào thẳng master wordlist
- Không ghi phiên âm từng từ, không xài audio wordlist, cố tình đọc chạy để mnemonic.
- Dùng viết dạ quang màu đỏ đánh dấu từ nào biết rồi, màu đỏ bắt mắt dễ gây chú ý. Số lượng từ biết rồi tùy thuộc background từng người, khó mà nói lắm.
- Dịch hết các từ sang nghĩa tiếng việt. Dịch phần giải nghĩa từ trước. Đây là sai lầm của mình, bỏ ra gần tháng rưỡi dịch sôi nổi 3500 từ sang tiếng việt đọc lại mới thấy nhiều từ trong phần giải nghĩa cóc có biết nghĩa nó là gì, mà mình cũng không chú ý là giải nghĩa từ phổ biến hơn từ gre, mình thử 5 list 1 tuần thuộc hết nghĩa tiếng việt và từ barron mà chả biết giải nghĩa từ là gì. Thế là lại hì hục dịch phần giải nghĩa từ, có một mớ từ từ A trong list X giai nghĩa là từ B trong list Y, lật list Y ra coi B lại giải nghĩa là từ A trong list X, nhiêu đó là đủ điên rồi.<link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CTRANVA%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w

unctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w

ontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Phần giải nghĩa từ đặc biệt hữu hiệu trong hoàn chỉnh câu.
- Dùng bút dạ quang màu vàng bôi chỗ mấy câu văn hay hay và đơn giản về ngữ nghĩa. Nếu câu nào phức tạp quá thì bôi cụm từ hay hay còn nếu vẫn không được thì xài cách khác
- Trước tiên là phải thuộc cái tựa đề wordlist không thuộc cái tựa đề thì còn làm ăn gì. Sau đó dùng bút mực khoanh tròn từ ở góc đầu trang giấy và từ góc cuối trang giấy cứ làm như vậy hết 50 wordlist. Lại bắt đầu đi từ đầu wordlist tới cuối wordlist cứ 7 từ đánh 1 cái dấu chéo X làm xuyên suốt 50 wordlist.
- Ghi ra giấy mỗi từ 17 lần cho đến hết 1 list. Ghi như vậy cho quen mặt chữ thôi, vừa ghi vừa ráng nhớ nghĩa tiếng việt chả cần nhớ giải nghĩa từ. Cái này cũng mất hai ba ngày. Rồi ghi lại cái list theo thứ tự từ phát 1 âm, từ phát 2 âm,...Lúc này chưa cần dùng tới cái root, stem, prefix đằng sau.
- Bây giờ ngó phần giải nghĩa từ xem trong list đó từ nào giải nghĩa giống nhau thì ghi vào phần giấy trắng của tờ giấy của cuốn sách barron.
- Bắt đầu học thôi, học qua 1 lượt nhớ được bao nhiêu thì nhớ. Không nhớ giải nghĩa từ. Nhớ từ gre và nghĩa tiếng việt. Học vậy 3 lượt. Cứ 7 từ thì nhớ gần phần nửa dù không xài cách gì cũng vậy, mình đã kiểm tra mấy đứa bạn nhớ thử.
- Giờ tiến hành nhớ theo thứ tự, từ có ô vuông đen ( cũng chính là từ high frequency) rồi nhớ cái tựa đề tới từ khoanh ô tròn tới từ gạch chéo. 3 lượt.
- Lại đi tiếp theo thứ tự từ đầu tới cuối nhìn từ một dấu chéo này đến một dấu chéo kia từ nào mình không thuộc thì cố nhét vô. Sau đó nhìn vô mấy từ có chung giải nghĩa từ, nhìn chứ không nhớ.
- Xong rồi thì đây là thời điểm xài mnemonic, lưu ý mnemonic chỉ phát huy tác dụng trong list đó nhiều người tưởng là xài mnemonic tạo cảm xúc càng mạnh càng trái ngược thì vô. mnemonic chỉ có tác dụng trong list đó thôi.
- Rồi tự check lại trí nhớ với cái list one sound two sound...Cuốn new oriental của bọn tàu thì lập list theo chữ cái cuối câu, mình thì ko làm vậy vì mình thấy mnemonic khó mà xài với one sound, khi lập list ngoài giấy nháp one sound sẽ là các từ đầu tiên.
- Nếu vậy còn chưa nhớ thì xài tới flashcard (không phải mình), cách này rất ít khi mình xài. Mà mình chỉ xài flashcard cho high frequency list tuyệt đối không xài cho master list như mấy cuốn barron flashcard hay kaplan flashcard. Cho nên là mỗi list chỉ có vài cái flashcard, flashcard mình chỉ quan tâm tới từ gre mặt trước, giải nghĩa từ và tiếng việt ở mặt sau. Lúc này chưa phải thời điểm ghi analogy và antonym, chắc chắn sẽ phải ghi nhưng không phải lúc này. Sẽ phải làm thêm cái table list (index card) nhưng là lúc review. Mình còn dùng chiêu điểm và day thái dương nữa, cách này nhức đầu khỏi phải nói.
- Rồi ò í e làm bài tập barron cho thôi làm đúng 12 câu thì được quyền qua list khác nếu không phải restudy that list. He he, nhiều khi mình làm gần đúng 12 câu mình vẫn cứ qua vì mình quan tâm tới mục tiêu là 5 list 1 tuần, nếu mà từ 9 câu trở xuống chắc chắn phải restudy rồi.
Mình viết nhiêu đó thôi là biết mình có đụng tới 50 cái list đó chưa nhé, mình chưa nói tới cái vụ review nữa. Nguyên 1 tuần như vậy được 5 cái list thì tính mỗi list coi như đã xong 1 lần còn 16 lần nữa. Review thì lúc này thấy nhẹ nhõm rồi chen thêm cái analogy, antonym, index card rồi đọc báo wallstreet journal, newyork review of book, new york time, cái này đang luyện nên không nói được. Nhưng mà cái wallstreet gọi là ngang gre thì không đúng lắm mà là ngang barron list thì đúng hơn, có cái site barron ở wallstreet, nghe barron nó dụ gre reading có xu hướng lấy bài đọc từ new york review of book thì mình cũng chịu khó nghe nó dụ vậy.
Ôn mấy cái này rất mất thời gian mỗi ngày mình mất trung bình 5-6 tiếng rồi chủ nhựt cùng thằng bạn check list, dùng trí nhớ để chấm bài chéo cho nhau, không nhớ từ nào thì vứt về nhà coi lại, dùng mực đỏ chấm xong ngó ngó lại chỗ mực đỏ. Xong hết 1 tuần nghỉ xả hơi thứ hai chiến tiếp. Bởi vậy mình nói cái guide này không xài cho người đi làm. Nếu 1 ngày mà luyện 5-6 tiếng rồi hãy nói mình nhé còn dưới là đừng có phản bác gì cái bài này. Ở đây có một vấn đề phải nói nữa là khả năng chịu đựng. Học hoài nó chán riêng mình không thấy chán cho lắm mặc dù đôi lúc cũng thấy chán. Khả năng chịu đựng này tùy thuộc mức độ tập trung của mỗi người thôi, tập trung trong căng thẳng và tập trung chuyên nhất thoải mái nó khác nhau nhiều lắm.
Có quen bà chị bả ôn trong cái am miếu của bả, bả ôn bả than chị học từ 1 h rưỡi chiều trong phòng thí nghiệm tới 9 h tối vẫn không thuộc nổi 1 cái list. Khỏi nói cũng biết chiến lược ôn của bả chả xài được. Còn bà nộp UCSF nữa 6/2 vừa rồi lên thớt cứ nói hoài cái list 3500 thuộc sao nổi em ơi, chị học list 2000 là muốn té xỉu rồi. Tùy người thôi, kinh nghiệm là của riêng mỗi người, chia sẻ được thì rất cảm ơn nhưng chưa chắc dùng được cho người cảm ơn đó.
Ông anh post chiến lược cho bà con xem xem nào mà nói em chưa hề đụng tới cái wordlist.