bạn có quyền bức xúc vì những gì tui đã nói. Nhưng đó là sự thật mà cũng là những bước cơ bản để đạt đến cái gọi là "nghệ thuật tranh thảo luận".
Lần thứ nhất, ngày đó tui học năm 1 môn SH Tế bào do một cô TS ở bộ môn SLTV dạy (bây giờ cô nghỉ hưu rồi, chắc chỉ còn dạy CH), khi học về cơ chế hoạt động của hệ thống tế bào chất, cô lấy ví dụ về sinh tổng hợp insulin. Tui đọc xong có và điều muốn hỏi, tui lên đến tận phòng cùa cô. Sau khi nghe tui hỏi cô nói rằng "Vấn đề này tui không biết" và cô còn nói thêm, đại ý rằng: khoa học mênh mông có cái cô biết và có cái không, với cô cái nào cô biết cô nói cô không biết.
Lần thứ hai, khi tui có buổi thảo luận trong 1 lab về sinh học phân tử thần kinh (tui thực tập 2 tháng), bà Prof sau khi nghe đứa Ph.S student trình bày kế hoạch làm việc và giải thích các lý lẽ, bà ấy cười rất tươi và gật gù "Tui vừa mới học điều mới từ em".
Hai câu nói ấy ấn tượng mạnh cho tui đến tận bây giờ vì sự trung thực của một nhà giáo, nhà khoa học. Vì cả hai cô đều nói thẳng cái kô biết chứ không lòng vòng lanh quanh rồi đổ thừa "tui làm ngành này này nên ngành kia tui chẳng biết gì". Đây là câu nói mà tui thường rất hay nghe nghe SV đến cao cao cao hơn nữa hay dùng "trước và sau khi tranh luận".
Tui đánh giá bạn là người ham hiểu biết đúng truyền thống dân Khoa Sinh. và bạn có quyền bức xúc về những điều tui nói. Nhưng, tui nhắc lại, sự khiêm tốn là rất tốt; và sự khiêm tốn có nhiều đường và đừng làm sự khiêm tốn của mình thành "Một lần khiêm tốn thành bốn lần tự kiêu".
Bây giờ ta đi từng bước ?một. Theo như lời em thì có vẻ em ủng hộ lời giải thích tại sao tb cơ xương có nhiều nhân.
Và em còn đồng ý rằng còn một giả thuyết nữa
Câu hỏi của tôi rằng: Nếu đó là giả thuyết thì nó đã có bằng chứng nào chứng minh chưa hay do chưa có bằng chưa đủ sức thuyết phục hay tìm hòai mà kô ra bằng chứng?
tôi tập trung vô cái giả thuyết B của em trước
Có hai câu hỏi để tui hỏi tiếp:
01- Em có biết trong sinh học có nguyên lý về tỷ lệ diện tích bề mặt/thể tích tế bào không? nếu em có biết nguyên lý này thì em thử mô tả nó lại và vận dụng vào cái giả thuyết ở trên để xem nguyên lý này và phát biểu ở trên là đúng hay sai. Nếu em không biết nguyên lý này (tui học năm 1 môn SH tế bào) thì nói, tui sẽ mô tả lại.
02- Tim, phổi hoạt động gần như 24/24; chưa nói gan hay thận hay não cũng có mức độ hoạt động không kém. Vậy tại sao chúng không hòa hợp màng tb để tạo thàng 1 thể thống nhất mà các tb gan, phổi, tim, thận ... vẫn là riêng rẽ tách rời?
giả thuyết A,
Nếu tôi hiểu đúng giả thuyết này (A) thì có thể hình dung kịch bản như sau. TB cơ xương hoạt động quá nhiều, một nhân không thể đảm trách công việc. Và giống như tề thiên đại thánh, nó phải phân thân nó ra làm nhiều nhân con để ... làm việc. Trong sinh học TB tui nhớ tới thuật ngữ amitotic tức là trực phân, nghĩa là nhân tự động chia đôi và nằm luôn trong tb chứ kô cần đấn quá trình phân cắt tb để cho ra hai tb con. Và quá trình nhiều nhân ở TB cơ xương cũng diễn ra do amitotic????
03- Nếu nói về sự hoạt động thì tim, phổi có mức độ hoạt động cao, thế tại sao chúng không cần nhiều và nhiều nhân để dễ hoạt động mà mỗi tb của chúng vẫn là một nhân duy nhất?
04- Hệ thống siêu máy tính mà trong đó nhiều CPU liên kết lại với nhau để cùng làm 1 chuyện gì đó thì chuyện này tui có nghe và khi đó cả đống CPU được xem như chỉ là một. Thế có bao giờ em nghe rằng vì màn hình của em phải mở quá nhiều cửa sổ (từ game đến đồ họa) nên ... cần nhiều CPU giúp cái màn hình làm việc cho hiệu quả hơn????
Tạm như vậy đi, rồi ta tính tiếp.
P/S: Lần sau đừng mang tên thầy cô lên diễn đàn nghen em; lôi thầy cô ra bảo chứng còn "dọa" đưa email của thầy cô nữa. Sao mình kô tự tin tranh luận đến nơi đến chốn mà ... bán cái cho thầy cô làm gì. Thế khi em tranh tham vấn ý kiến từ thầy cô, em có lôi tên tui, lôi lý lẽ của tui và đưa thầy cô em và cũng "đề xuất" rằng ""Để em đưa email của anh này cho thầy cô liên hệ trực tiếp"??? Tự lực và tự tin. Cần nó lắm đấy em.
Lần thứ nhất, ngày đó tui học năm 1 môn SH Tế bào do một cô TS ở bộ môn SLTV dạy (bây giờ cô nghỉ hưu rồi, chắc chỉ còn dạy CH), khi học về cơ chế hoạt động của hệ thống tế bào chất, cô lấy ví dụ về sinh tổng hợp insulin. Tui đọc xong có và điều muốn hỏi, tui lên đến tận phòng cùa cô. Sau khi nghe tui hỏi cô nói rằng "Vấn đề này tui không biết" và cô còn nói thêm, đại ý rằng: khoa học mênh mông có cái cô biết và có cái không, với cô cái nào cô biết cô nói cô không biết.
Lần thứ hai, khi tui có buổi thảo luận trong 1 lab về sinh học phân tử thần kinh (tui thực tập 2 tháng), bà Prof sau khi nghe đứa Ph.S student trình bày kế hoạch làm việc và giải thích các lý lẽ, bà ấy cười rất tươi và gật gù "Tui vừa mới học điều mới từ em".
Hai câu nói ấy ấn tượng mạnh cho tui đến tận bây giờ vì sự trung thực của một nhà giáo, nhà khoa học. Vì cả hai cô đều nói thẳng cái kô biết chứ không lòng vòng lanh quanh rồi đổ thừa "tui làm ngành này này nên ngành kia tui chẳng biết gì". Đây là câu nói mà tui thường rất hay nghe nghe SV đến cao cao cao hơn nữa hay dùng "trước và sau khi tranh luận".
Tui đánh giá bạn là người ham hiểu biết đúng truyền thống dân Khoa Sinh. và bạn có quyền bức xúc về những điều tui nói. Nhưng, tui nhắc lại, sự khiêm tốn là rất tốt; và sự khiêm tốn có nhiều đường và đừng làm sự khiêm tốn của mình thành "Một lần khiêm tốn thành bốn lần tự kiêu".
Bây giờ ta đi từng bước ?một. Theo như lời em thì có vẻ em ủng hộ lời giải thích tại sao tb cơ xương có nhiều nhân.
ở đây là cơ xương hoạt động rất nhiều do phải đáp ứng hầu như toàn bộ các kích thích từ môi trường , nếu chỉ có 1 cái CPU thử hỏi anh có thể cùng lúc làm một đống việc từ trên giao xuống cũng như từ dưới giao lên không .
Và em còn đồng ý rằng còn một giả thuyết nữa
.Còn một giả thiết nữa là ,các tế bào cơ này đang trong quá trình tiến hóa , các tế bào liên kết với nhau để cùng đảm nhận chức phận , màng của chúng đã hòa lẫn rồi như nhân chưa bị tiêu biến để thống nhất để lại một, đến nay vẫn còn nhiều nhân
Câu hỏi của tôi rằng: Nếu đó là giả thuyết thì nó đã có bằng chứng nào chứng minh chưa hay do chưa có bằng chưa đủ sức thuyết phục hay tìm hòai mà kô ra bằng chứng?
tôi tập trung vô cái giả thuyết B của em trước
.Còn một giả thiết nữa là ,các tế bào cơ này đang trong quá trình tiến hóa , các tế bào liên kết với nhau để cùng đảm nhận chức phận , màng của chúng đã hòa lẫn rồi như nhân chưa bị tiêu biến để thống nhất để lại một, đến nay vẫn còn nhiều nhân
Có hai câu hỏi để tui hỏi tiếp:
01- Em có biết trong sinh học có nguyên lý về tỷ lệ diện tích bề mặt/thể tích tế bào không? nếu em có biết nguyên lý này thì em thử mô tả nó lại và vận dụng vào cái giả thuyết ở trên để xem nguyên lý này và phát biểu ở trên là đúng hay sai. Nếu em không biết nguyên lý này (tui học năm 1 môn SH tế bào) thì nói, tui sẽ mô tả lại.
02- Tim, phổi hoạt động gần như 24/24; chưa nói gan hay thận hay não cũng có mức độ hoạt động không kém. Vậy tại sao chúng không hòa hợp màng tb để tạo thàng 1 thể thống nhất mà các tb gan, phổi, tim, thận ... vẫn là riêng rẽ tách rời?
giả thuyết A,
ở đây là cơ xương hoạt động rất nhiều do phải đáp ứng hầu như toàn bộ các kích thích từ môi trường , nếu chỉ có 1 cái CPU thử hỏi anh có thể cùng lúc làm một đống việc từ trên giao xuống cũng như từ dưới giao lên không .
Nếu tôi hiểu đúng giả thuyết này (A) thì có thể hình dung kịch bản như sau. TB cơ xương hoạt động quá nhiều, một nhân không thể đảm trách công việc. Và giống như tề thiên đại thánh, nó phải phân thân nó ra làm nhiều nhân con để ... làm việc. Trong sinh học TB tui nhớ tới thuật ngữ amitotic tức là trực phân, nghĩa là nhân tự động chia đôi và nằm luôn trong tb chứ kô cần đấn quá trình phân cắt tb để cho ra hai tb con. Và quá trình nhiều nhân ở TB cơ xương cũng diễn ra do amitotic????
03- Nếu nói về sự hoạt động thì tim, phổi có mức độ hoạt động cao, thế tại sao chúng không cần nhiều và nhiều nhân để dễ hoạt động mà mỗi tb của chúng vẫn là một nhân duy nhất?
04- Hệ thống siêu máy tính mà trong đó nhiều CPU liên kết lại với nhau để cùng làm 1 chuyện gì đó thì chuyện này tui có nghe và khi đó cả đống CPU được xem như chỉ là một. Thế có bao giờ em nghe rằng vì màn hình của em phải mở quá nhiều cửa sổ (từ game đến đồ họa) nên ... cần nhiều CPU giúp cái màn hình làm việc cho hiệu quả hơn????
Tạm như vậy đi, rồi ta tính tiếp.
P/S: Lần sau đừng mang tên thầy cô lên diễn đàn nghen em; lôi thầy cô ra bảo chứng còn "dọa" đưa email của thầy cô nữa. Sao mình kô tự tin tranh luận đến nơi đến chốn mà ... bán cái cho thầy cô làm gì. Thế khi em tranh tham vấn ý kiến từ thầy cô, em có lôi tên tui, lôi lý lẽ của tui và đưa thầy cô em và cũng "đề xuất" rằng ""Để em đưa email của anh này cho thầy cô liên hệ trực tiếp"??? Tự lực và tự tin. Cần nó lắm đấy em.