Sinh học phân tử

hoa93

Senior Member
các anh chị cho em hỏi " tại sao xác suất hoán vị gen luôn nhỏ hơn hoặc = 50% ?:buonchuyen:
 
- Các gen trong nhóm liên kết có khuynh hướng liên kết hoàn toàn là chủ yếu.
- Sự trao đổi chéo thường diễn ra giữa 2 trong 4 crômatit của cặp NST tương đồng.
- Không phải mọi tế bào sinh dục khi giảm phân đều diễn ra trao đổi chéo để tạo ra tái tổ hợp gen. Nếu 100% tế bào sinh dục giảm phân có hoán vị gen thì tỉ lệ 2 loại giao tử liên kết và 2 loại giao tử hoán vị sinh ra là bằng nhau và mỗi loại = 25%, trường hợp này dẫn đến tần số hoán vị gen đạt tối đa là 50%.
 
có ai biết xác suất và hiệu suất thụ tinh khác nhau như thế nào ko ạ .
 
chúng ta chứng minh tần số hvg luôn nhỏ hơn hoặc bằng 50% nhé
Chứng minh tần số hoán vị gen của hai gen nhỏ hơn hoặc bằng 50% ta có(y)
* Xét trường hợp cá thể mang 2 cặp gen dị hợp tử cùng (cis)
clip_image002.gif

Giả sử có
clip_image004.gif
tế bào sinh dục mang
clip_image002.gif
đi vào giảm phân hình thành giao tử, trong đó
clip_image006.gif
tế bào sinh dục có hiện tượng trao đổi chéo nhiễm sắc thể tại một điểm nằm ở giữa hai gen A và B. Số tế bào sinh dục còn lại đi vào giảm phân không xẩy ra trao đổi chéo.
Ta luôn có
clip_image008.gif

Gọi
clip_image010.gif
là hệ số sinh giao tử thì
clip_image012.gif
nếu là giao tử cái,
clip_image014.gif
nếu là giao tử đực
Tổng số giao tử sinh ra cả đực và cái là
clip_image016.gif
(1)
Với một tế bào sinh dục đi vào giảm phân có xẩy ra bắt chéo sẽ cho 4 loại giao tử tần số bằng nhau
clip_image018.gif
=
clip_image020.gif
=
clip_image022.gif
=
clip_image024.gif
=
clip_image026.gif
. Trong đó có hai loại giao tử
clip_image020.gif
clip_image018.gif
là giao tử mang gen liên kết còn hai loại giao tử
clip_image024.gif
clip_image022.gif
là giao tử mang gen hoán vị.
Với
clip_image006.gif
tế bào có xẩy ra hoán vị gen thì ta có
clip_image018.gif
=
clip_image020.gif
=
clip_image022.gif
=
clip_image024.gif
=
clip_image028.gif

Tổng số giao tử sinh ra do hoán vị gen là
clip_image022.gif
+
clip_image024.gif
=
clip_image030.gif
(2)
Tần số hoán vị gen được tính như sau
f = (số giao tử sinh ra do hoán vị gen/ tổng số giao tử được sinh ra)*100%
và bằng
clip_image030.gif
/
clip_image016.gif
=
clip_image034.gif
(3)
* Xét trường hợp cá thể mang hai cặp gen dị hợp chéo (trans)
clip_image036.gif

Xét tương tự ta cũng có công thức (3)
* Kết luận
Cả hai trường hợp đã xét trên ta có
-[FONT=&quot] [/FONT]Nếu
clip_image038.gif
tất cả các tế bào sinh dục đi vào giảm phân không xẩy ra trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể, các gen liên kết hoàn toàn.
-[FONT=&quot] [/FONT]Nếu
clip_image040.gif
tất cả các tế bào sinh dục đi vào giảm phân đều xẩy ra hiện tượng bắt chéo nhiễm sắc thể dẫn đến hoán vị gen với tần số 50%
=> Chứng tỏ tần số hoán vị gen
clip_image042.gif
.
 
chúng ta chứng minh tần số hvg luôn nhỏ hơn hoặc bằng 50% nhé
Chứng minh tần số hoán vị gen của hai gen nhỏ hơn hoặc bằng 50% ta có(y)
* Xét trường hợp cá thể mang 2 cặp gen dị hợp tử cùng (cis)
clip_image002.gif

Giả sử có
clip_image004.gif
tế bào sinh dục mang
clip_image002.gif
đi vào giảm phân hình thành giao tử, trong đó
clip_image006.gif
tế bào sinh dục có hiện tượng trao đổi chéo nhiễm sắc thể tại một điểm nằm ở giữa hai gen A và B. Số tế bào sinh dục còn lại đi vào giảm phân không xẩy ra trao đổi chéo.
Ta luôn có
clip_image008.gif

Gọi
clip_image010.gif
là hệ số sinh giao tử thì
clip_image012.gif
nếu là giao tử cái,
clip_image014.gif
nếu là giao tử đực
Tổng số giao tử sinh ra cả đực và cái là
clip_image016.gif
(1)
Với một tế bào sinh dục đi vào giảm phân có xẩy ra bắt chéo sẽ cho 4 loại giao tử tần số bằng nhau
clip_image018.gif
=
clip_image020.gif
=
clip_image022.gif
=
clip_image024.gif
=
clip_image026.gif
. Trong đó có hai loại giao tử
clip_image020.gif
clip_image018.gif
là giao tử mang gen liên kết còn hai loại giao tử
clip_image024.gif
clip_image022.gif
là giao tử mang gen hoán vị.
Với
clip_image006.gif
tế bào có xẩy ra hoán vị gen thì ta có
clip_image018.gif
=
clip_image020.gif
=
clip_image022.gif
=
clip_image024.gif
=
clip_image028.gif

Tổng số giao tử sinh ra do hoán vị gen là
clip_image022.gif
+
clip_image024.gif
=
clip_image030.gif
(2)
Tần số hoán vị gen được tính như sau
f = (số giao tử sinh ra do hoán vị gen/ tổng số giao tử được sinh ra)*100%
và bằng
clip_image030.gif
/
clip_image016.gif
=
clip_image034.gif
(3)
* Xét trường hợp cá thể mang hai cặp gen dị hợp chéo (trans)
clip_image036.gif

Xét tương tự ta cũng có công thức (3)
* Kết luận
Cả hai trường hợp đã xét trên ta có
-Nếu
clip_image038.gif
tất cả các tế bào sinh dục đi vào giảm phân không xẩy ra trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể, các gen liên kết hoàn toàn.
-Nếu
clip_image040.gif
tất cả các tế bào sinh dục đi vào giảm phân đều xẩy ra hiện tượng bắt chéo nhiễm sắc thể dẫn đến hoán vị gen với tần số 50%
=> Chứng tỏ tần số hoán vị gen
clip_image042.gif
.
xin lỗi nhưng anh(chị )chứng minh gì dài vậy , em chẳng hiểu gì cả . ai trả loo¬× giúp em câu sau với.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top