Lucky_boy
Senior Member
1.Lực lạ là lực đẩy Ac-si-mét:
g(bk) = g(1 - d/D)
Quy ước: To là chu kì ban đầu.
T là chu kì lúc sau.
d:khối lượng riêng của môi trường
D:khối lượng riêng của vật.
Ta có : T/To = 1/[sqrt(1 - d/D)]
deltaT = T -To >0 => Trong bất kì môi trường vật chất nào,đồng hồ luôn chạy chậm hơn trong chân không.
2.Lực lạ là lực điện:
Lực F = q.Vecto cường độ điện trường E.
F = |q|E.
F và E cùng chiều <=> q >0.
g(bk) = g +qE/m( nếu E hướng xuống và q>0)
Các Th khác làm tương tự
3.Lực lạ là lực quán tính
Thang máy đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều thì g(bk) = g + a ( a là gia tốc thang máy)
T/To = sqrt[g/(g+a)]
Thang máy đi xuống nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều thì g(bk) = g - a
T/To = sqrt[g/(g-a)]
Còn vài dạng nữa công thức hơi phức tạp để lúc nào mình post bổ sung sau.
g(bk) = g(1 - d/D)
Quy ước: To là chu kì ban đầu.
T là chu kì lúc sau.
d:khối lượng riêng của môi trường
D:khối lượng riêng của vật.
Ta có : T/To = 1/[sqrt(1 - d/D)]
deltaT = T -To >0 => Trong bất kì môi trường vật chất nào,đồng hồ luôn chạy chậm hơn trong chân không.
2.Lực lạ là lực điện:
Lực F = q.Vecto cường độ điện trường E.
F = |q|E.
F và E cùng chiều <=> q >0.
g(bk) = g +qE/m( nếu E hướng xuống và q>0)
Các Th khác làm tương tự
3.Lực lạ là lực quán tính
Thang máy đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều thì g(bk) = g + a ( a là gia tốc thang máy)
T/To = sqrt[g/(g+a)]
Thang máy đi xuống nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều thì g(bk) = g - a
T/To = sqrt[g/(g-a)]
Còn vài dạng nữa công thức hơi phức tạp để lúc nào mình post bổ sung sau.