Lucky_boy
Senior Member
Đó là dạng bài toán rất hay gặp để phân loại TS trong ĐTĐH.
Ê bạn nào có mẹo j hay về toán với HNO3 thì share cho cả nhà nhá.
Xin đóng góp 1 mẹo nhỏnhưng rất mới đó-học lóm được của 1 thằng trên lớp)
Khi có bài toán về oxit sắt tác dụng với HNO3,nhất là có cả 3 oxit FeO,Fe2O3,Fe3O4 thì có thể coi hỗn hợp đó là gồm 2 nguyên tố là Fe và O.Rồi AD đlbt e.
VD:Cho 11,36g một hồn hợp X gồm Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4.Cho vào dd HNO3 thì thu được 1,344 l khí NO duy nhất ở dktc.Tính m muối [thi ĐH -khối A 2008-mấ đề 263]
LG: Coi hh chỉ gồm Fe(x mol),O(y mol){Ngộ chưa} => 56x + 16y = 11,36(1)
Fe --> Fe3+ + 3e
x--------x-----3x
O +2e --> O2- {Ngộ chưa}
y--2y
N+5 + 3e --> N+2
------ 0,18---0,06
AD đlbt e: 3x = 2y + 0,18(2){ Có thể nhập ngay hai hệ số 3 và -2 vào MT, con số còn lại là số mol khí nhân với số mol e trao đổi}
Giải hệ (1) và (2) có x = 0,16; y= 0,15.
m muối = 242.n Fe3+ = 0,16.242 = 38,72g.
Cách giải này rất ngắn đúng không.Nếu quen thì lúc gặp những bài thuộc dạng này bạn chỉ việc bật Mt lên,vào MODE giải HPT.Bấm ngay 3,-2,số mol e (do N trao đổi);56,16,m hh ban đầu.=> ra kết quả số mol=> tính tiếp được ngay m muối.
Nếu bài cho m muối bắt tính m hh ban đầu thì càng hay vì đã biết được số mol Fe(giả định)=>Suy ra ngay được nO (nhờ Đlbt e) => Tính đc kl hh ban đầu.
Ê bạn nào có mẹo j hay về toán với HNO3 thì share cho cả nhà nhá.
Xin đóng góp 1 mẹo nhỏnhưng rất mới đó-học lóm được của 1 thằng trên lớp)
Khi có bài toán về oxit sắt tác dụng với HNO3,nhất là có cả 3 oxit FeO,Fe2O3,Fe3O4 thì có thể coi hỗn hợp đó là gồm 2 nguyên tố là Fe và O.Rồi AD đlbt e.
VD:Cho 11,36g một hồn hợp X gồm Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4.Cho vào dd HNO3 thì thu được 1,344 l khí NO duy nhất ở dktc.Tính m muối [thi ĐH -khối A 2008-mấ đề 263]
LG: Coi hh chỉ gồm Fe(x mol),O(y mol){Ngộ chưa} => 56x + 16y = 11,36(1)
Fe --> Fe3+ + 3e
x--------x-----3x
O +2e --> O2- {Ngộ chưa}
y--2y
N+5 + 3e --> N+2
------ 0,18---0,06
AD đlbt e: 3x = 2y + 0,18(2){ Có thể nhập ngay hai hệ số 3 và -2 vào MT, con số còn lại là số mol khí nhân với số mol e trao đổi}
Giải hệ (1) và (2) có x = 0,16; y= 0,15.
m muối = 242.n Fe3+ = 0,16.242 = 38,72g.
Cách giải này rất ngắn đúng không.Nếu quen thì lúc gặp những bài thuộc dạng này bạn chỉ việc bật Mt lên,vào MODE giải HPT.Bấm ngay 3,-2,số mol e (do N trao đổi);56,16,m hh ban đầu.=> ra kết quả số mol=> tính tiếp được ngay m muối.
Nếu bài cho m muối bắt tính m hh ban đầu thì càng hay vì đã biết được số mol Fe(giả định)=>Suy ra ngay được nO (nhờ Đlbt e) => Tính đc kl hh ban đầu.