Chào mọi người !
Tôi có thắc mắc như sau :
1. Qúa trình ủ mùn cưa, rơm ,rạ,bông đã thấm nước có sinh ra nhiệt lớn .Như vậy do VSV nào thực hiện ?
2. Khi ủ yếm khí hay hiếu khí nhiệt sinh ra nhiều hơn ?
Cảm ơn !
bổ sung thêm là giai đọan đầu vi khuẩn họat động mạnh, nhiệt độ không tăng, tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển, sau đó xạ khuẩn tấn công và lên men sinh nhiệt, nhiệt tạo thành giao đọan này có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn giai đọan trước hay các vi khuẩn gây bệnh.
Lý thuyết về cái này có thể đọc trong 1 số sách như Vi sinh vật học của Nguyễn Lân Dũng,
Phân chuồng của Lê văn Căn rồi 1 cuốn nữa là Sổ tay phân bón của cùng tác giả mô ta chi tiết một số dịễn biến hóa học của quá trình ủ phân.
Vi sinh học nông nghiệp, kô nhớ tên tác giả.
Vi sinh học thú y của ông gì đó chỉ nhớ tên Phước, bộ này 3 cuốn; ông Phước còn viết riêng 1 cuốn Vi sinh vật phân chuồng mô tả rất kỹ tiến trình sinh học diễn ra khi ủ phân chuồng làm phân bón.
Quá trìnhh bạn ủ mạt cưa bông gòn của bạn cũng na ná như thế, nhưng do kô nhiều VSV nên kết quả phải chờ hơi lâu và khó thấy.
Em vẫn còn 1 thắc mắc nữa :
Em đọc sách thì thấy vi sinh vật phân giải xellulo có niêm vi khuẩn ,nấm mốc xạ ?khuẩn là thuọc hiếu khí còn vi khuẩn ưa nhiệt và ẩm thuộc yếm khí.Thế thì nhiệt sinh ra ở ủ những phế liệu chủ yếu có xellulo đó thì thuộc yếm khí ...Em đang rất cần ?tài liệu 2 anh cho em một ít đi(cả tiếng anh cũng được) .Sách ở nơn em không có những tài liẹu anh giới thiệu.
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.