Cây rừng kì diệu

Lờicủagió

Senior Member
Những cây chế ngự lửa<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Thực vật có rất nhiều kẻ thù, nhưng đáng sợ nhất là lửa. Nó có thẻ thiêu rụi toàn bộ một khu rừng trong vài giờ. Những đông vật nhanh chân tự cứu chúng bằng cách bỏ chạy. Thế còn những thực vật đáng thương thì làm cách nào? Chẳng lẽ chúng khuất phục trước vận rủi hay sao?:botay:<o:p></o:p>
Dường như kì lạ là có những loài cây rất lớn, cây bụi và thậm chí cả cỏ có thừa may mắm để kháng lửa:chuan:<o:p></o:p>
Trảng cỏ ở châu Phi trông thật thảm hại sau một vụ hoả hoạn. Tất ccả còn lại chỉ là khói, bồ hóng, tro và những mẩu củi cháy âm ỉ thay vì những cây ra hoa. Sờ vào thân cây, bàn tay bạn sẽ bể như thể sờ vào than. Rồi mùa mưa, tiếp theo là mùa xuân đến trên trảng cỏ và sự sống lại bùng lên. Cỏ non mọc lên mạnh mẽ, nhuộm khắp trả cỏ một màu xanh biếc.:mygod:<o:p></o:p>
Còn cây lớn thì sao?:sad:<o:p></o:p>
Chúng không muốn bị cỏ vượt qua. Cây Kusonia bị cháy xém được phủ lên tán lá dại như thể không có gì xảy ra. Các chồi ngủ yên thức dậy trên nhánh mà trước đây không lâu là những mẩu củi cháy âm ỉ. Mầm lá với sắc thài đổ nhạt mọc ra từ các chồi. Cây Kusonia đã sống lại: giống như truyền thuyết về con phượng hoàng sinh ra từ đống tro tàn.:oops:<o:p></o:p>
Lửa cũng không dung tha cho một lại cây mọc thấp trên trảng cỏ: cây Lophira. Nó bị lửa tiêu diệt hoàn toàn, chỉ chừa lại phần rễ.<o:p></o:p>
Sau những cơn mưa, bạn sẽ thấy màu xanh xuất hiện trên gốc cháy xém của nói. Một thời gian sau đó, thân mục ra từ gốc và cây tự bao phủ bằng lá và hoa<o:p></o:p>
Những cây lớn hơn như cây Baobab và mọc trên trảng cỏ châu Phu thậm chí chịu đnựg lửa còn tốt hơn. Thân cây to tướng của chúng không cháy mà chỉ bj nứt dưới ngọn lửa. Chẳng bao lâu, các vết nứt liền lại với nhau và để lại “sẹo”:mrgreen:<o:p></o:p>
Cây bạch đàn ở châu Úc tự cứu nó bằng cách loại bỏ phần vỏ chết bong ra ngay cả khi bị lửa thiêu và xoã xuống thành từng dải từ thân cây. Lớp vỏ mới đã mọc dưới lớp vỏ cũ nên lửa không động vào cây này.:botay:<o:p></o:p>
Cây sequoia (cù tùng) là cây cao nhất thế giới, mọc ở Bắc Mỹ. Hiện nay, nó là cây có đường kính lớn nhất và cổ nhất trên Trái Đất. Cây cù tùng có nhiều đặc tính quý giá khác. Gỗ của nói không bị mục và miễn nhiễm với vác loại nhấm cũng như côn trùng gây hại. Nó còn kháng được lửa nữa. Vỏ dày của thân cây không lồ này chỉ cháy xém trên bề mặt. Lửa không thể nào xâm nhập vào lớp áo giáp dày của cây.<o:p></o:p>
Nhưng điều đáng kinh ngạc nhất là lửă không phải là kẻ thù mà là bạn của cây cù tùng. Cây cù tùng có những hạt rất nhỏ mạng rất ít nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng và chúng không thể giữ dưỡng chất được lâu dài. Nếu có cỏ rậm mọc chung quanh cây, những hạt giống này không thể tiếp xúc với đất trong một thời gian dài và chúng sẽ chết.:tutu:<o:p></o:p>
Đấy chính là lửa được đón chào, nó thiêu huỷ những gì mọc bên dưới cây và để cho hạt giống chìm vào đất. <o:p></o:p>
Các nhà khoa học đã nhận thấy rằng kể từ khi những vụ cháy ngưng hoành hành trong các khu bảo tồn nơi có cây cù tùng mọc, thì trên thực tế đã không có cây mới. <o:p></o:p>
Ở nước Nga, những cây không lửa không phải là hiếm. Cây thông có vỏ dày, nó không sợ lửa thấp. Lớp vỏ có muốn trên láy của cây thánh liễu mọc trên các thảo nguyên đất mặn bảo vệ nó tránh lửa. Cây lúa Kiều mạch mọc ở Sakahalin thuộc vùng viễn đông nước Nga có tính kháng lửa rất cao. Thậm chí người ta thử tưới dầu hoả lên cây này mà nó cũng không cháy.:mygod:<o:p></o:p>
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,543
Members
55,849
Latest member
mahbet
Back
Top