<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 11"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 11"><link rel="File-List" href="file:///C:%5Cwindows%5Ctemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w

unctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w

ontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:"\.VnTime"; panose-1:2 11 114 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 0 0 0 1 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; mso-bidi-font-size:12.0pt; font-family:"\.VnTime"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:595.45pt 841.7pt; margin:56.7pt 70.9pt 70.9pt 85.05pt; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> [FONT="]Việc một trứng chỉ được thụ tinh bởi một tinh trùng là do cơ chế ngăn cản đa thụ tinh. Gồm 2 cơ chế là cơ chế tức thì và cơ chế chậm.
-Cơ chế tức thì: (cơ chế đảo điện thế màng) khi 1 tinh trùng chui vào trứng ngay lập tức màng trứng bị thay đổi tính thấm đối với các ion đặc biệt là Na+ và K+ dẫn tới chênh lệch nồng độ các ion. Sự chênh lệch này tạo nên một điện thế giữa trong và ngoài màng tế bào là -70 mV. Do vậy tinh trùng thứ 2 không thể xâm nhập được. Sự thay đổi này chỉ kéo dài trong một vài phút nên nó chỉ là cơ chế tức thời.
-Cơ chế chậm: ( Phản ứng hạt vỏ) cơ chế này xảy ra muộn hơn, nhưng được giữ lâu dài, xảy ra sau khi tinh trùng kết hợp hoàn toàn với trứng khoảng 1 phút. Trong trứng chuột có khoảng 4000 hạt vỏ, trứng cầu gai có khoảng 15000 hạt, chúng là các bóng nhỏ đường kính 1 micrometer chứa nhiều enzyme. Khi tinh trùng kết hợp với trứng, hạt vỏ trồi lên màng sinh chất trứng và vỡ ra giải phóng các enzyme và các chất khác.Chất này kết hợp với màng noãn hoàng tạo nên màng thụ tinh. Chất chứa trong hạt vỏ hấp thụ nước mạnh, trương nở, làm màng thụ tinh nở rộng ra, nâng cao khỏi màng sinh chất tạo nên một cái xoang gọi là xoang thụ tinh. Enzyme peroxidase làm màng thụ tinh cứng lại bằng cách tạo các liên kết ở tyrosine giữa các phân tử protein. Sự tạo màng thụ tinh đã ngăn cản tinh trùng thứ hai xâm nhập.
Ở động vật có vú, phản ứng hạt vỏ không tạo màng thụ tinh nhưng những enzyme hạt vỏ làm thay đổi các receptor trên màng sáng của trứng làm cho nó không thể liên kết với tinh trùng khác( Phản ứng màng sáng).
Khả năng xâm nhập của hai tinh trùng vào một trứng là cực thấp, nếu có thì cả hai sẽ chết và trứng đó không thể thụ tinh được.
Ở cầu gai, 1 trứng nếu thụ tinh bởi hai tinh trùng sẽ tạo nhân tam bội. Khi trung tử phân chia để tạo thoi vô sắc thì có thể tạo một thoi vô sắc nhiều cực, do đó các nhiễm sắc thể phân chia về các tế bào con không đồng đều và không tạo được bộ nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài. Do vậy hợp tử không phát triển được.
( Tham khảo bài giảng Sinh học phát triển của TS. Nguyễn Lai Thành, khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN Hà Nội)<o

></o

>[/FONT]