Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
Sao lại bảo cơ quan vị giác không có khả năng xử lí thông tin chuẩn xác.Cơ quan vị giác làm gì có khả năng xử lý "chuẩn xác" như bạn nói. Nó làm việc, nó quá tải, nó mệt, nó phạm sai lầm...v.v là chuyện thường ngày. Ví dụ bạn mệt, bạn ăn cái gì vào cũng thấy đắng chẳng hạn. Hoặc bạn quen ăn cay nhiều quá đến nỗi bạn có thể nhậu bằng ớt và muối chẳng hạn
Em mờ mờ hiếu ý anh rồi!Ơ, thì chính bạn nói đấy thôi: có vị ngọt trong cam mà ta không cảm nhận được --> núm vị giác hoặc bị bão hòa, hoặc con đường truyền tín hiệu vào não bị trơ (ngưỡng cảm nhận bị đẩy lên cao quá, hoặc tế bào thần kinh đang trong giai đoạn "trơ") => không phải cứ có tác nhân là bạn đều cảm nhận được. Ngoài ra còn các yếu tố sinh lý (ví dụ trường hợp bị bệnh, cảm thấy nhạt miệng, đắng miệng...v.v).
Trả lời thế này hình như đi trái lại với giả thiết câu hỏi đưa ra thì phải.Có khả năng khi thụ thể tín hiệu mặn gặp phân tử tín hiêu ngọt (đồ ngọt) thì sẽ tăng biểu hiện, biến đổi cấu trúc.... và nếu ngay sau đó gặp phân tử tín hiệu ngọt thì khả năng truyền tín hiệu mạnh hơn nên ta cảm thấy ngọt hơn không nhỉ?
Trả lời thế này hình như đi trái lại với giả thiết câu hỏi đưa ra thì phải.
Ở trên em nói
ngọt + chua = chua
Thế mà anh giải thích lại thành ra
ngọt + chua = ngọt
Ai có thế nói rõ cho em về cấu tạo của cái lưỡi được không?
Cần gấp ạ!
Tuỳ theo khả năng chịu đựng của mỗi cơ thể, nhưng thường là vậy, nhiệt độ của con người không chịu được nhiệt độ sôi cao như nước, khi nóng quá, vi sợi của tế bào bị đứt, pr phân huỷ, biến tính ---> chồi bị tê liệt, chết.Nếu chúng ta ăn phải đồ nóng quá thì các chồi cảm giác sẽ "chết":bithuong: đúng không ạ?
Vậy thì sau bao lâu chồi cảm giác mới sẽ được hình thành trở lại?
<h>touché</h>!Việc phân biệt mùi vị thức ăn không chỉ do lưỡi mà còn do mũi nữa. Bạn thử bịt mũi lại mà ăn thử xem còn bao nhiêu phần trăm cảm giác ngon ^^