Vu Lan Huong
Senior Member
TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO GỐC<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-comfficeffice" /><o></o>
Từ nhiều thế kỷ nay các nhà khoa học đã biết rằng một số loài vật có thể tái tạo các bộ phận đã mất trên cơ thể chúng. Con người chúng ta cũng có chung đặc điểm này, giống như loài sao biển. Mặc dù cơ thể chúng ta không thể tái tạo cả một cẳng chân hay ngón tay bị mất, nhưng tế bào máu, tế bào da hay các tế bào khác vẫn thường xuyên được tái sinh trong cơ thể của chúng ta. Những tế bào “toàn năng” giúp chúng ta tái tạo mô, lần đầu tiên được phát hiện trong quá trình tiến hành thí nghiệm với tủy xương, vào những năm 1950 đã dẫn đến phát hiện về sự tồn tại của TẾ BÀO GỐC<SUP>1</SUP> trong cơ thể; từ đó phát triển kỹ thuật cấy ghép tủy xương hiện đang được ứng dụng rộng rãi trong y học. Khám phá về tế bào gốc đã thắp sáng hy vọng về tiềm năng y học của kỹ thuật tái sinh. Lần đầu tiên trong lịch sử, các bác sĩ có thể tái tạo mô bị hủy hoại nhờ một nguồn cung cấp mới mẻ những tế bào khỏe mạnh bằng cách áp dụng khả năng độc nhất vô nhị của tế bào gốc nhằm tạo ra nhiều loại tế bào khác biệt trong cơ thể. <o></o>
Khi các nhà khoa học nhận ra được tiềm năng y học của kỹ thuật tái tạo thông qua thành tựu cấy ghép tủy xương, họ đã tiếp tục quá trình tìm kiếm những tế bào tương tự trong phôi. Những nghiên cứu ban đầu về quá trình phát triển của con người đã chứng minh được rằng tế bào của phôi có khả năng sản sinh ra mọi loại tế bào trong cơ thể. <o></o>
<TABLE class=MsoNormalTable style="WIDTH: 150pt; mso-cellspacing: .7pt" cellSpacing=1 cellPadding=0 width=200 border=1><TBODY><TR style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-lastrow: yes"><TD style="BORDER-RIGHT: #ffff33 1pt inset; PADDING-RIGHT: 0.75pt; BORDER-TOP: #ffff33 1pt inset; PADDING-LEFT: 0.75pt; BACKGROUND: #ffffcc; PADDING-BOTTOM: 0.75pt; BORDER-LEFT: #ffff33 1pt inset; PADDING-TOP: 0.75pt; BORDER-BOTTOM: #ffff33 1pt inset; mso-border-alt: inset #FFFF33 .75pt"><?xml:namespace prefix = v ns = "urn:schemas-microsoft-com:vml" /><v:shapetype id=_x0000_t75 stroked="f" filled="f" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" oreferrelative="t" o:spt="75" coordsize="21600,21600"><v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><vath o:connecttype="rect" gradientshapeok="t" o:extrusionok="f"></vath><o:lock aspectratio="t" v:ext="edit"></o:lock></v:shapetype><v:shape id=_x0000_i1025 style="WIDTH: 375pt; HEIGHT: 228pt; mso-wrap-distance-left: 2.25pt; mso-wrap-distance-right: 2.25pt" alt="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:href="http://www.khoahoc.com.vn/photos/Image/2008/05/30/tebao1.jpg" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.jpg"></v:imagedata></v:shape><o></o>
How it works from Embryo to Stem cell: <o></o>
Cách thức tạo tế bào gốc từ phôi
(1) Embryo: Phôi - Trứng được thụ tinh hoặc nhân vô tính để tạo phôi. Phôi bắt đầu
phân chia.
(2) 1 To 5 Days: 1 Đến 5 Ngày
Phôi phân chia nhiều lần và có dạng khối cầu được gọi là phôi nang/phôi bào.
(3) 5 To 7 Days: 5 Đến 7 Ngày
Vào thời điểm này, tế bào gốc phôi đã có thể quan sát được và có khả năng phát triển
thành bất kỳ loại tế bào nào của cơ thể.
(4) Stem Line: Dòng Tế Bào Gốc
Tế bào gốc được tách ra và phát triển trong đĩa nuôi cấy. Khi chúng phân chia chúng
tạo ra dòng tế bào gốc.
(5) Tissue Production: Sản Xuất Tế Bào
Áp dụng nhiều công thức dinh dưỡng phối hợp với các yếu tố khác nhau, các nhà khoa
học hy vọng có thể biến đổi tế bào gốc thành hơn 200 loại tế bào khác của cơ thể như:
Pancreatic Islet Cells: Tế Bào Tụy Tạng - Có thể sử dụng điều trị tiểu đường
Muscle Cells: Tế Bào Cơ - Có thể dùng để khôi phục hoặc thay thế tim bị tổn thương
Nerve Cells: Tế Bào Thần Kinh - Có thể được ứng dụng trong điều trị chứng mất trí và
bệnh Parkinson cũng như điều trị chấn thương cột sống.<o></o>
</TD></TR></TBODY></TABLE>
Từ những năm 1980, các nhà khoa học đã tách chiết thành công tế bào gốc phôi của chuột. Nhưng chỉ đến năm 1998, một nhóm các nhà khoa học thuộc đại học Winsconsin tại <?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-comffice:smarttags" /><st1:City><st1lace>Madison</st1lace></st1:City> dưới sự chỉ đạo của giáo sư James Thomson lần đầu tiên đã thành công tách biệt tế bào gốc phôi người. Họ biết họ đã tách được tế bào gốc, là vì những tế bào đó không biệt hóa trong khoảng thời gian dài; chúng cũng vẫn giữ nguyên khả năng có thể biến đổi thành nhiều loại tế bào chuyên biệt trong đó có tế bào cơ, tế bào ruột, tế bào thần kinh và tế bào sụn. <o></o>How it works from Embryo to Stem cell: <o></o>
Cách thức tạo tế bào gốc từ phôi
(1) Embryo: Phôi - Trứng được thụ tinh hoặc nhân vô tính để tạo phôi. Phôi bắt đầu
phân chia.
(2) 1 To 5 Days: 1 Đến 5 Ngày
Phôi phân chia nhiều lần và có dạng khối cầu được gọi là phôi nang/phôi bào.
(3) 5 To 7 Days: 5 Đến 7 Ngày
Vào thời điểm này, tế bào gốc phôi đã có thể quan sát được và có khả năng phát triển
thành bất kỳ loại tế bào nào của cơ thể.
(4) Stem Line: Dòng Tế Bào Gốc
Tế bào gốc được tách ra và phát triển trong đĩa nuôi cấy. Khi chúng phân chia chúng
tạo ra dòng tế bào gốc.
(5) Tissue Production: Sản Xuất Tế Bào
Áp dụng nhiều công thức dinh dưỡng phối hợp với các yếu tố khác nhau, các nhà khoa
học hy vọng có thể biến đổi tế bào gốc thành hơn 200 loại tế bào khác của cơ thể như:
Pancreatic Islet Cells: Tế Bào Tụy Tạng - Có thể sử dụng điều trị tiểu đường
Muscle Cells: Tế Bào Cơ - Có thể dùng để khôi phục hoặc thay thế tim bị tổn thương
Nerve Cells: Tế Bào Thần Kinh - Có thể được ứng dụng trong điều trị chứng mất trí và
bệnh Parkinson cũng như điều trị chấn thương cột sống.<o></o>
</TD></TR></TBODY></TABLE>
<TABLE class=MsoNormalTable style="WIDTH: 375pt; mso-cellspacing: .7pt" cellSpacing=1 cellPadding=0 width=500 border=1><TBODY><TR style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-lastrow: yes"><TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; PADDING-RIGHT: 0.75pt; BORDER-TOP: #ece9d8; PADDING-LEFT: 0.75pt; PADDING-BOTTOM: 0.75pt; BORDER-LEFT: #ece9d8; PADDING-TOP: 0.75pt; BORDER-BOTTOM: #ece9d8; BACKGROUND-COLOR: transparent">Nhà sinh học kiêm giáo sư ngành giải phẫu học, Prof. James Thomson đã ngưng làm việc với chiếc laptop computer trong văn phòng tại đại học <st1:State><st1lace>Wisconsin</st1lace></st1:State> – <st1:City><st1lace>Madison</st1lace></st1:City>. Ông đã chỉ đạo nhóm nghiên cứu và tuyên bố tách thành công dòng tế bào phôi của một loài động vật linh trưởng vào năm 1995. Khởi đầu này đã đem đến thành tựu lần đầu tiên tách được dòng tế bào gốc phôi người vào năm 1998.<o></o>
</TD></TR></TBODY></TABLE>
<o> </o></TD></TR></TBODY></TABLE>
<TABLE class=MsoNormalTable style="WIDTH: 150pt; mso-cellspacing: .7pt" cellSpacing=1 cellPadding=0 width=200 border=1><TBODY><TR style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-lastrow: yes"><TD style="BORDER-RIGHT: yellow 1pt inset; PADDING-RIGHT: 0.75pt; BORDER-TOP: yellow 1pt inset; PADDING-LEFT: 0.75pt; BACKGROUND: #ffffcc; PADDING-BOTTOM: 0.75pt; BORDER-LEFT: yellow 1pt inset; PADDING-TOP: 0.75pt; BORDER-BOTTOM: yellow 1pt inset; mso-border-alt: inset yellow .75pt"><v:shape id=_x0000_i1026 style="WIDTH: 375pt; HEIGHT: 250.5pt; mso-wrap-distance-left: 2.25pt; mso-wrap-distance-right: 2.25pt" alt="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:href="http://www.khoahoc.com.vn/photos/Image/2008/05/30/tebao2.jpg" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002.jpg"></v:imagedata></v:shape><o></o>
The Promise of Stem Cell Research: Triển vọng của nghiên cứu tế bào gốc
Drug Development and Toxicity Tests: Nghiên cứu dược phẩm và xét nghiệm độc tính
Experiments to Study Development and Gene Control: Thử nghiệm nhằm phát triển nghiên cứu và kiểm soát gen
Cultured Pluripotent Stem Cells: Tế bào gốc toàn năng đang được nuôi dưỡng
Tissues/Cells for Therapy: Tế bào ứng dụng trong điều trị
Bone marrow: Tủy xương
Nerve Cells: Tế bào thần kinh
Heart Muscle Cells: Tế bào cơ tim
Pancreatic Islet Cells: Tế bào tụy tạng <o></o>
</TD></TR></TBODY></TABLE>
The Promise of Stem Cell Research: Triển vọng của nghiên cứu tế bào gốc
Drug Development and Toxicity Tests: Nghiên cứu dược phẩm và xét nghiệm độc tính
Experiments to Study Development and Gene Control: Thử nghiệm nhằm phát triển nghiên cứu và kiểm soát gen
Cultured Pluripotent Stem Cells: Tế bào gốc toàn năng đang được nuôi dưỡng
Tissues/Cells for Therapy: Tế bào ứng dụng trong điều trị
Bone marrow: Tủy xương
Nerve Cells: Tế bào thần kinh
Heart Muscle Cells: Tế bào cơ tim
Pancreatic Islet Cells: Tế bào tụy tạng <o></o>
</TD></TR></TBODY></TABLE>
Và thế là nghiên cứu tế bào gốc được nhiều nhà khoa học đeo đuổi với hy vọng đạt được những bước đột phá lớn trong y học. Họ luôn nỗ lực để tìm tòi những liệu pháp khôi phục hoặc thay thế các tế bào tổn thương nhờ những tế bào tạo ra từ tế bào gốc; đồng thời mang hy vọng đến cho những người đang phải chịu đựng căn bệnh ung thư, tiểu đường, các bệnh tim mạch, chấn thương cột sống cũng như các chứng rối loạn khác. Cả tế bào gốc phôi và tế bào gốc trưởng thành đều là những cơ sở để các nhà khoa học phát triển những phương thức mới, có giá trị nhằm sản xuất dược phẩm và xét nghiệm. <o></o>
<TABLE class=MsoNormalTable style="WIDTH: 150pt; mso-cellspacing: .7pt" cellSpacing=1 cellPadding=0 width=200 border=1><TBODY><TR style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-lastrow: yes"><TD style="BORDER-RIGHT: #ffff33 1pt inset; PADDING-RIGHT: 0.75pt; BORDER-TOP: #ffff33 1pt inset; PADDING-LEFT: 0.75pt; BACKGROUND: #ffffcc; PADDING-BOTTOM: 0.75pt; BORDER-LEFT: #ffff33 1pt inset; PADDING-TOP: 0.75pt; BORDER-BOTTOM: #ffff33 1pt inset; mso-border-alt: inset #FFFF33 .75pt"><v:shape id=_x0000_i1027 style="WIDTH: 375pt; HEIGHT: 209.25pt; mso-wrap-distance-left: 2.25pt; mso-wrap-distance-right: 2.25pt" alt="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:href="http://www.khoahoc.com.vn/photos/Image/2008/05/30/tebao3.jpg" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image003.jpg"></v:imagedata></v:shape><o></o>
The Promise of Stem Cell Research: Triển vọng của nghiên cứu tế bào gốc
Cultured Pluripotent Stem Cells: Tế bào gốc toàn năng đang được nuôi dưỡng
Identify drug targets and test potential therapeutics: Xác định mục tiêu dược phẩm và thử nghiệm tiềm năng liệu pháp điều trị
Toxicity Testing: Xét nghiệm độc tính
Study Cell differentiation: Nghiên cứu quá trình biệt hóa của tế bào
Tissues/Cells for Transplantation: Tế bào ứng dụng trong cấy ghép
Understanding, prevention and treatment of birth defects: Tìm hiểu, phòng ngừa và điều trị khiếm khuyết bẩm sinh
Bone marrow for leukemia & chemotherapy: Tủy xương sản xuất bạch cầu và ứng dụng trong hóa học trị liệu
Nerve Cells for Parkinsons & Alzhiemer’s disease: Tế bào thần kinh ứng dụng trong điều trị chứng mất trí và bệnh Parkinson
Heart Muscle Cells for heart disease: Tế bào cơ tim ứng dụng trong điều trị bệnh tim
Pancreatic Islet Cells for diabetes: Tế bào tụy tạng giúp điều trị tiểu đường<o></o>
</TD></TR></TBODY></TABLE>
The Promise of Stem Cell Research: Triển vọng của nghiên cứu tế bào gốc
Cultured Pluripotent Stem Cells: Tế bào gốc toàn năng đang được nuôi dưỡng
Identify drug targets and test potential therapeutics: Xác định mục tiêu dược phẩm và thử nghiệm tiềm năng liệu pháp điều trị
Toxicity Testing: Xét nghiệm độc tính
Study Cell differentiation: Nghiên cứu quá trình biệt hóa của tế bào
Tissues/Cells for Transplantation: Tế bào ứng dụng trong cấy ghép
Understanding, prevention and treatment of birth defects: Tìm hiểu, phòng ngừa và điều trị khiếm khuyết bẩm sinh
Bone marrow for leukemia & chemotherapy: Tủy xương sản xuất bạch cầu và ứng dụng trong hóa học trị liệu
Nerve Cells for Parkinsons & Alzhiemer’s disease: Tế bào thần kinh ứng dụng trong điều trị chứng mất trí và bệnh Parkinson
Heart Muscle Cells for heart disease: Tế bào cơ tim ứng dụng trong điều trị bệnh tim
Pancreatic Islet Cells for diabetes: Tế bào tụy tạng giúp điều trị tiểu đường<o></o>
</TD></TR></TBODY></TABLE>
Tế bào gốc cũng là công cụ hữu hiệu giúp tiến hành các nghiên cứu sinh học cơ sở, nhằm có được những hiểu biết sâu sắc hơn về cơ thể người. Nhờ vào các chuyên gia khoa học, bác sĩ, các chuyên gia đạo đức sinh học và những người khác nữa, cả Chính phủ cùng với Giáo hội đã nghiên cứu tiềm năng của kỹ thuật tế bào gốc trong y học, đồng thời lập nên một diễn đàn thảo luận ý nghĩa đạo đức cũng như những vướng mắc về mặt đạo đức trong việc nghiên cứu tế bào gốc. <o></o>
<o> </o>
Tế bào gốc là một trong những lĩnh vực sinh học lôi cuốn nhất hiện nay. Nhưng cũng giống như rất nhiều lĩnh vực khoa học đang lớn mạnh, nghiên cứu về tế bào gốc làm nảy sinh những câu hỏi về cả mặt khoa học lẫn mặt đạo đức ngay khi nó đạt được những thành tựu đầu tiên.
Tế bào gốc là gì và tại sao tế bào gốc lại quan trọng?<o></o>
Tế bào gốc là tế bào nền móng của tất cả các tế bào, mô và cơ quan trong cơ thể. Về cơ bản, mọi tế bào trong cơ thể người đều có nguồn gốc từ trứng đã thụ tinh (còn được gọi là hợp tử) – chính là sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng. <o></o>
<TABLE class=MsoNormalTable style="WIDTH: 150pt; mso-cellspacing: .7pt" cellSpacing=1 cellPadding=0 width=200 border=1><TBODY><TR style="mso-yfti-irow: 0"><TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; PADDING-RIGHT: 0.75pt; BORDER-TOP: #ece9d8; PADDING-LEFT: 0.75pt; PADDING-BOTTOM: 0.75pt; BORDER-LEFT: #ece9d8; PADDING-TOP: 0.75pt; BORDER-BOTTOM: #ece9d8; BACKGROUND-COLOR: transparent"><v:shape id=_x0000_i1028 style="WIDTH: 330.75pt; HEIGHT: 396pt; mso-wrap-distance-left: 2.25pt; mso-wrap-distance-right: 2.25pt" alt="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:href="http://www.khoahoc.com.vn/photos/Image/2008/06/05/tebao4.jpg" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image004.jpg"></v:imagedata></v:shape><o></o>
</TD></TR><TR style="mso-yfti-irow: 1; mso-yfti-lastrow: yes"><TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; PADDING-RIGHT: 0.75pt; BORDER-TOP: #ece9d8; PADDING-LEFT: 0.75pt; BACKGROUND: #ffffcc; PADDING-BOTTOM: 0.75pt; BORDER-LEFT: #ece9d8; PADDING-TOP: 0.75pt; BORDER-BOTTOM: #ece9d8">Fertilised egg: Trứng đã thụ tinh
Totipotent stem cells: Tế bào gốc tổng năng<SUP>2</SUP>
Blastocyst containing pluripotent stem cells: Phôi nang chứa tế bào gốc toàn năng<SUP>3</SUP>
Isolated pluripotent SCs from inner cell mass: Tế bào gốc toàn năng được tách ra từ khối tế bào nội tại
Hematopoeitic SCs: Tế bào gốc máu
Neural SCs: Tế bào gốc thần kinh
Mesenchymal SCs: Tế bào gốc trung mô
Tissue-specific SCs: Tế bào gốc chuyên mô
Cultured pluripotent SCs: Tế bào gốc toàn năng được nuôi cấy
Blood cells: Tế bào máu
Cells of nervous system: Tế bào thần kinh
Connective tissue: bones, cartilage, etc.: Mô liên kết: xương, sụn… <o></o>
</TD></TR></TBODY></TABLE>
Nhưng cơ thể chúng ta có đến hơn 200 loại tế bào khác nhau, chứ không phải chỉ một loại duy nhất. Tất cả những loại tế bào này đều hình thành từ một vốn tế bào gốc ở giai đoạn phát triển sớm nhất của phôi. Trong giai đoạn này, cũng như giai đoạn phát triển sau đó, các loại tế bào gốc đã hình thành nên tế bào chuyên biệt hay biệt hóa để rồi thực hiện các chức năng cụ thể trong cơ thể người; ví dụ như tế bào da, tế bào máu, tế bào cơ và tế bào thần kinh. <o></o></TD></TR><TR style="mso-yfti-irow: 1; mso-yfti-lastrow: yes"><TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; PADDING-RIGHT: 0.75pt; BORDER-TOP: #ece9d8; PADDING-LEFT: 0.75pt; BACKGROUND: #ffffcc; PADDING-BOTTOM: 0.75pt; BORDER-LEFT: #ece9d8; PADDING-TOP: 0.75pt; BORDER-BOTTOM: #ece9d8">Fertilised egg: Trứng đã thụ tinh
Totipotent stem cells: Tế bào gốc tổng năng<SUP>2</SUP>
Blastocyst containing pluripotent stem cells: Phôi nang chứa tế bào gốc toàn năng<SUP>3</SUP>
Isolated pluripotent SCs from inner cell mass: Tế bào gốc toàn năng được tách ra từ khối tế bào nội tại
Hematopoeitic SCs: Tế bào gốc máu
Neural SCs: Tế bào gốc thần kinh
Mesenchymal SCs: Tế bào gốc trung mô
Tissue-specific SCs: Tế bào gốc chuyên mô
Cultured pluripotent SCs: Tế bào gốc toàn năng được nuôi cấy
Blood cells: Tế bào máu
Cells of nervous system: Tế bào thần kinh
Connective tissue: bones, cartilage, etc.: Mô liên kết: xương, sụn… <o></o>
</TD></TR></TBODY></TABLE>
Tế bào gốc có một khả năng vô song, đó là chúng có thể phát triển thành nhiều loại tế bào khác trong cơ thể. Đóng vai trò là hệ thống sửa lỗi cho cơ thể, về mặt lý thuyết, chúng có thể phân chia không hạn định để thay thế các tế bào khác, và đồng thời đảm bảo số lượng các loại tế bào trong cơ thể, miễn là con người hay con vật còn sống. Khi một tế bào gốc phân chia, mỗi một tế bào mới vừa có khả năng trở thành tế bào gốc vừa có thể trở thành một loại tế bào khác với chức năng chuyên biệt như tế bào cơ, tế bào hồng cầu hay tế bào não. <o></o>
<TABLE class=MsoNormalTable style="WIDTH: 600pt; mso-cellspacing: .7pt" cellSpacing=1 cellPadding=0 width=800 border=1><TBODY><TR style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-lastrow: yes"><TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; PADDING-RIGHT: 0.75pt; BORDER-TOP: #ece9d8; PADDING-LEFT: 0.75pt; PADDING-BOTTOM: 0.75pt; BORDER-LEFT: #ece9d8; PADDING-TOP: 0.75pt; BORDER-BOTTOM: #ece9d8; BACKGROUND-COLOR: transparent"></TD><TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; PADDING-RIGHT: 0.75pt; BORDER-TOP: #ece9d8; PADDING-LEFT: 0.75pt; BACKGROUND: #ffffcc; PADDING-BOTTOM: 0.75pt; BORDER-LEFT: #ece9d8; PADDING-TOP: 0.75pt; BORDER-BOTTOM: #ece9d8">Cell Differentiation – Quá trình biệt hóa tế bào
Skin cells of epidermis: Tế bào biểu bì
Neuron of Brain: Nơron trong não
Pigment Cell: Tế bào sắc tố
Ectoderm (External Layer): Ngoại bì (lớp ngoài)
Sperm: Tinh trùng
Egg: Trứng
Germ Cells: Giao tử
Zygote: Hợp tử
Blastocyst: Phôi bào
Gastrula: Phôi dạ
Mesoderm (Middle Layer): Trung bì (Lớp giữa)
Cardiac Muscle: Cơ tim
Skeletal Muscle Cells: Tế bào cơ xương
Tubule Cell of the Kidney: Tế bào ống trong thận
Red Blood Cells: Tế bào hồng cầu
Smooth Muscle (in Gut): Tế bào cơ trơn (trong ruột)
Endoderm (Internal Layer): Nội bì (lớp trong cùng)
Lung Cell (Alveolar Cell): Tế bào phổi (Tế bào túi phổi)
Thyroid Cell: Tế bào tuyến giáp
Pancreatic Cell: Tế bào tụy tạng <o></o>
</TD></TR></TBODY></TABLE>
QUÁ TRÌNH PHÂN CHIA VÀ BIỆT HÓA TẾ BÀO <o></o><v:shape id=_x0000_i1029 style="WIDTH: 345pt; HEIGHT: 324pt; mso-wrap-distance-left: 2.25pt; mso-wrap-distance-right: 2.25pt" alt="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:href="http://www.khoahoc.com.vn/photos/Image/2008/06/05/tebao5.jpg" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image005.jpg"></v:imagedata></v:shape><o></o>
Skin cells of epidermis: Tế bào biểu bì
Neuron of Brain: Nơron trong não
Pigment Cell: Tế bào sắc tố
Ectoderm (External Layer): Ngoại bì (lớp ngoài)
Sperm: Tinh trùng
Egg: Trứng
Germ Cells: Giao tử
Zygote: Hợp tử
Blastocyst: Phôi bào
Gastrula: Phôi dạ
Mesoderm (Middle Layer): Trung bì (Lớp giữa)
Cardiac Muscle: Cơ tim
Skeletal Muscle Cells: Tế bào cơ xương
Tubule Cell of the Kidney: Tế bào ống trong thận
Red Blood Cells: Tế bào hồng cầu
Smooth Muscle (in Gut): Tế bào cơ trơn (trong ruột)
Endoderm (Internal Layer): Nội bì (lớp trong cùng)
Lung Cell (Alveolar Cell): Tế bào phổi (Tế bào túi phổi)
Thyroid Cell: Tế bào tuyến giáp
Pancreatic Cell: Tế bào tụy tạng <o></o>
</TD></TR></TBODY></TABLE>
Tất cả các loại tế bào gốc, dù bắt nguồn từ đâu, cũng đều có 3 đặc tính chung: chúng có khả năng phân chia và tự tái tạo trong khoảng thời gian dài; chúng không bị biệt hóa; và chúng có thể phát triển thành các loại tế bào chuyên biệt. Ở điều kiện thích hợp, tế bào gốc có thể phát triển thành các mô và cơ quan chuyên biệt. <o></o>
Những đặc tính độc nhất vô nhị này là yếu tố hứa hẹn, khiến tế bào gốc trở thành nguồn cung cấp tế bào, nhằm điều trị các chứng bệnh như chứng mất trí nhớ, ung thư, bệnh Parkinson, tiểu đường loại 1, chấn thương cột sống, đột quỵ, bỏng, bệnh tim, viêm khớp xương mãn tính và viêm khớp dạng thấp. Ngày nay, các mô hay cơ quan bị bệnh, bị hủy hoại đều được thay thế từ người hiến tặng. Về cơ bản, số lượng người cần cấy ghép vượt xa số lượng bộ phận thay thế sẵn có. Tế bào gốc chính là nguồn tiềm năng cung cấp các tế bào và mô có thể được ứng dụng trong điều trị nhiều căn bệnh, do tế bào gốc có thể tự phục hồi và tạo ra các tế bào chuyên biệt. <o></o>
Nhờ bởi chính đặc tính này của tế bào gốc khiến các nhà khoa học say mê nghiên cứu hầu tìm kiếm các biện pháp điều trị y học nhằm thay thế các tế bào bị hủy hoại hoặc thương tổn. <o></o>