Đề thi hsg TP. Hòa bình 2008-2009

hehe nếu biện luận như anh mà ổn thì em ăn chắc bài đấy ko sót ý nào nhưng anh xem câu 3 chua ró ràng là đánh đố HS:chui:
 
mình có 1 câu hỏi :
Một số hiện tượng như mưa, lũ,chặt phá rừng.... có thể có thể dẫn đến các hiện tượng thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng như nitow, phốt pho, canxi cần cho 1 hệ sinh thái tuy nhiên các nguyên tố C hầu như ko bao giờ bị thiếu cho các hoạt động sống của hệ sinh thái. đó là do:
A:lượng cácbbonn của loài sinh vật cần sử dụng cho các hoạt động sống ko đáng kể.
B:các nguyên tó dinh dưỡng khác có nguòn gố từ đất còn C có nguồn gốc từ không khí.
C:loài vi nấm và vi khuẩn cộng sinh giúp thực vật dễ dàng tiếp nhận và sd hiệu quả C trong môi trường.
D:TV có thể tạo ra C của riêng chúng từ nc và ánh sáng
các bạn chọn đáp án trả lời và nêu lời giải giúp mình nhá:divien:
 
mình chọn câu B. do thực vật có quá trình quang hợp: oxi hóa nước và khử Co2 (trong không khí, không có nguồn gốc từ đất) để tạo C6H1206 (cacbon trong hữu cơ). Động vật ăn cỏ lấy C từ cây, động vật ăn thịt lấy C từ động vật ăn cỏ, rồi vi sinh vật lấy C từ xác ĐV TV => không bao giờ thiếu C. ngoài ra các vi sinh vật hoá tự dưỡng cũng tạo chất hữu cơ bằng C trong Co2.
 
sau đây là một bài tập của thầy Vũ Đức Lưu:
Pthuần chủng: cái M trắng x dực M đỏ
F1: 1 cái trắng và 1 dực đỏ
F1xF1>>>F2: 1M trắng và 1 Mđỏ
mọi người thử giải xem :hihi:
 
day là đề thi loại đội tuyển của bọn mình.mọi ng làm và cho ý kiến nhá:
C1:
a)nhịp tim và klg cơ thể có liên quan ntn?giải thích
b)1 bệnh nhân bị hở van tim
-nhịp tim of ng đó có thay đổi ko vsao?
-lg máu tim bơm lên động mạch chuttrong mỗi chu kì có thay đổi ko?vsao
-huyết áp có thay đổi ko?tsao
-hở van tim gây nguy hại gì cho tim?
C2:
a)nêu vai trò chính of các hoocmon tham gia điều hòa Q trình S trưởng & phát triển of ĐV?
b)vsao nồng độ progesteron trong máu thay đổi theo chu kì kinh nguyệt of phụ nữ ?sự tăng giảm nồng độ hoocmon tren có tdung ntn tới niêm mạc tử cung?
C3:
a)Nêu cá ứng dụng cơ bản trong giai đoạn hiện nay of tế bào trần protoplas?
b)dặt 2 TB thực vật cùng loại & cùng độ tuổi vào 2 dd ưu trương
+TB A trong dd KNO3 1M
+TB B trong dd CaNo3 1M
TB nào co nguyên sinh trước?gthich
C4:
a)trình bày cơ chế tổng hợp ATP theo thuyết hóa thẩm?Cơ chế này ở 2 bào quan tổng hợp ATP trong TB thực vật có gì khác nhau?
b)trong ống nghiệm có enzim &cơ chất of nó nếu cho chất ức chế enzim thuộc loại ức chế cạnh tranh, có nghĩa là chất này cạnh tranh với enzim trong việc liên kết với cơ chất. Trong trường hợp này để hạn chế tác động of chất ức chế ng ta phải làm gì?gt? sự khác nhau cơ bản of chất ức chế cạnh tranh va chat uc che ko canh tranh là gì?
C5:
a)enzim nào đóng vai trò quan trọng nhất teong chu trình C3?gt
b)tính hệ số hô hấp khi tiến hành oxh hoàn toàn 2 chất sau C17H35COOOH & C17H31COOH
sự khác nhau căn bản ff 2 chất trên là gì?rút ra nx
C6:vẽ sơ đồ tương quan giữa các nhóm hoocmon chi phí QT sinh trưởng & pt of thực vật
b)điều kiện xảy ra QT cố định đạm. trong qt cố định đạm nguyên tử H trong NH3 lấy từ đâu(gluco,CH4,H2)?gt?
C7:a)vs không khí ở ngoài bờ biển ít vsv hơn không khí trong đô thị đông đúc?
b)mẹ thường nhắc con ăn kẹo xong phải xúc miệng nhiều lần or đánh răng nếu ko sẽ bị sâu răng. lời khuyên ấy dựa trên cơ sở nào?
c)ethanol nồng độ 70% trở lên & penixillin đều đc dùng để diệt khuẩn trong y tế. hãy gt vsao VK khó biến đổi chống đc etanol nh lại có thể chống đc penixilin?
C8:lai gà trống mào to L vằn t/c vói gà mái L ko vằn, mào nhỏ t/c thu được gà F1 có L vằn, mào to:
a)cho gà mái F1 x gà trống lông ko vằn mào nhỏ >>F2:1troongs mào to L vằn :1 trống mào nhỏ Lko vằn :1mais mào to lông ko vằn:1 mái mào nhỏ L ko vằn. 1 gen quy định 1 tính trạng. biện luận & viết SDL
b)phải lai trống F1 với gà mái có KG ntn để thế hệ sau có tỉ lệ phân li là 1:1:1:1:1:1:1:1
c)muốn tạo ra nh biến dị nhất thì phải chọn P có KG&KH ntn?
C9:
a) gt tại sao các ADN of các sinh vật có nhân thg bền vững hơn nhiều so với ARN?
b)hãy cho biết phân tử ADN có cấu trúc ntn thì nhiệt độ nc cao & ngược lại
C10:1 mạch đơn của gen:
3'-XAGTTAXAAGTTTAXAATAATTXXXAXXGTAATXAAAXTGG-5'
viết trình tự ribonu&chỉ rõ bộ ba mở đầu & bộ ba KT of pt ARN đc tổng hợp
C11:
a)việc tạo ra giống cây ăn quả ko hạt dựa trên cơ sở KH nào?
b)nêu các đột biến thg gặp trên NST số 21 of ng & cho bit hậu quả of tg dang
c)phân tích trình tự các nhuộm trên NST số 2 of 6 quàn thể ruồi giấm ở vùng dịa lí khác nhau thu đc KQ:
1)12345678
2)12263478
3)15432678
4)14322678
5)16223478
6)154322678
Gs quần thể 1 là gố XD trình tự xuất hiện của các QT kia & cơ chế xH
vỉ ko có tg nên mình viết tắt hơi nhìu mong mọi ng thông cảm chỗ nào ko hỉu cứ hỏi. thank và đã xem đề
(spam:mọi ng nghe bài nước mắt hóa đá thử coi nhá hay phết hihi mong các AD ko phát hiện)
 
CÂU 1:
CÂU 6:
Ở một loài động vật, cho lai giữa hai cá thể: cái mắt đỏ thuần chủng với cá thể đực mắt trắng thuần chủng thu được tỷ lệ kiểu hình ở F1 là: 1/2 cái mắt đỏ thẫm : 1/2 đực mắt đỏ. Cho các cá thể đực và cái F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Thống kê kết quả của tất cả các cặp giao phối người ta thu được tần số kiểu hình ở F2 là:
3/8 mắt đỏ thẫm : 3/8 mắt đỏ: 2/8 mắt trắng.
Hãy cho biết:
1. Tính trạng màu mắt di truyền thao những quy luật di truyền nào?
2. Xác định kiểu gen của P và F1?
Biết rằng ở loài này, cặp NTS giới tính của con đực là XY, con cái là XXvà không có hiện tượng đột biến.

*Xét sự DT màu mắt ở F2:
mắt đỏ thẫm : mắt đỏ : mắt trắng = 3:3:2 => Có 8 kiểu tổ hợp các loại giao tử = 4 x 2 => 1 bên F1 phát sinh 4 loại gtử=>Dị hợp 2 cặp gen nhưng chỉ quy định 1 tính trạng =>Tương tác gen.
*Kiểu tác động : Át chế lặn
F1 : AaBb x Aabb
F2 : 3 A_B_ : 3A_bb : 1aaBb : 1aabb.
A= không át, aa= át, B= mắt đỏ thẫm , b= mắt đỏ.Nếu có gen át sẽ biểu hiện mắt trắng.
*Xác định vị trí của gen:
F1 có sự DT tính trạng không đều ở 2 giới ( 1 cái thẫm : 1 đực đỏ) => 1 trong 2 cặp gen nằm trên NST X, cặp còn lại trên NST thường.
*SDL:Giả sử cặp Aa trên NST X.
[FONT=.VnTime]P: AAX<SUP>b</SUP>X<SUP>b</SUP> x aaX<SUP>B</SUP>Y[/FONT]
[FONT=.VnTime]F1: 1AaX<SUP>B</SUP>X<SUP>b</SUP> : 1 AaX<SUP>b</SUP>Y[/FONT]
[FONT=.VnTime]F2 : Nh[/FONT]ư[FONT=.VnTime] [/FONT]đề bài<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>
 
sau đây là một bài tập của thầy Vũ Đức Lưu:
Pthuần chủng: cái M trắng x dực M đỏ
F1: 1 cái trắng và 1 dực đỏ
F1xF1>>>F2: 1M trắng và 1 Mđỏ
mọi người thử giải xem :hihi:

*Nếu 1 gen quy đinh 1 tính trạng thì nó phải nằm trên X (P tc --> F1 phân tính)
[FONT=.VnTime]P: X<SUP>a</SUP>X<SUP>a</SUP> x X<SUP>A</SUP>Y<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]F1: 1 X<SUP>A</SUP>X<SUP>a </SUP>: 1X<SUP>a</SUP>Y<o:p></o:p>[/FONT]
=> LOẠI.:cry:
*Do đó có hiện tượng tương tác gen:
F2: Phân li 1 cái trắng : 1 đực đỏ.
Quy ước: aaB_: đỏ; A-bb;A_B_;aabb =>trắng.(át chế trội)
Có sự phân li tính trạng không đều ở 2 giới nên 1 trong 2 cặp gen nằm trên NSTX:
[FONT=.VnTime]P: AAX<SUP>b</SUP>X<SUP>b</SUP> x aaX<SUP>B</SUP>Y<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]F1: 1 AaX<SUP>B</SUP>X<SUP>b </SUP>: 1 AaX<SUP>b</SUP>Y[/FONT]
=> LOẠI
:???:
*Không đầu hàng:
Kiểu gen dị hợp biểu hiện khác nhau ở đực và cái .A= đỏ, a= trắng.
Aa(cái) = trắng, Aa(đực) = đỏ.
<o:p></o:p>
[FONT=.VnTime]P: aa x AA<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]F1: Aa ( 1 cai tr[/FONT][FONT=.VnTime]ng : 1 [/FONT]đự[FONT=.VnTime]c [/FONT]đỏ[FONT=.VnTime])<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]F1 x F1 : Aa x A[/FONT][FONT=.VnTime]a<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]F2 : 1 AA : 1Aa : 1Aa : 1aa<o:p></o:p>[/FONT]
<o:p></o:p>
Phù , F2 1 trắng : 1 đỏ đây rồi:mrgreen:
Sao khó thế bạn ơi .Cứ tưởng ngon ăn , bập vào mất đứt 30'...
 
wa tuyệt vời lucky_boy bài đấy bọn mình mới gặp lần đầu thấy hay hay nên post lên .Bạn cũng học chuyên sinh ah.?lớp 12 đúng hok?
:hoanho::hoanho::hoanho::hoanho::hoanho::hoanho::hoanho::hoanho:
 
day là đề thi loại đội tuyển của bọn mình.mọi ng làm và cho ý kiến nhá:
C1:
b)1 bệnh nhân bị hở van tim
-nhịp tim of ng đó có thay đổi ko vsao?
-lg máu tim bơm lên động mạch chuttrong mỗi chu kì có thay đổi ko?vsao
-huyết áp có thay đổi ko?tsao
-hở van tim gây nguy hại gì cho tim?

Các câu còn lại có thể giải quyết được, riêng câu này thì thắc mắc từ lâu. Câu này hình như có trong đề thi tuyển học sinh giỏi thi Olympic Quốc tế. Theo Đạt thì như thế này: Hở van tim, tức là các van ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất (van hai lá hay van ba lá) đóng không kín, dẫn đến khi tâm thất co đẩy máu vào động mạch phổi hay động mạch chủ, một lượng máu bị trào ngược vê tâm nhĩ, làm tâm nhĩ phải co thêm 1 nhịp để đưa lượng máu đó về lại tâm thất. Do đó, hậu quả là:
_ Nhịp tim bị rối loạn (đọc vài tài liệu gọi là "rung nhĩ").
_ Lượng máu bơm lên động mạch trong mỗi chu kỳ giảm.
_ Huyết áp giảm.
_ Hở van tim lâu dài gây suy tim do tim phải hoạt động nhiều hơn.
Kiến thức lụm lắt và ghép nối khá nhiều, chắc cũng chưa thật chuẩn và chính xác, mong được đóng góp ý kiến từ những bậc tiền bối...:mrgreen:
 
a)nhịp tim và klg cơ thể có liên quan ntn?giải thích
theo mình nghĩ người có khối lượng nặng hơn sẽ có nhịp tim nhanh hơn. vì có nhiều mô hơn=> nhiều tế bào hơn, nên mỗi lần tim đập phải đưa máu đến nhiều nơi hơn bình thường, nếu ko đập nhanh thì sẽ thiếu máu tới nơi cần dùng.
Ố la la, vậy người nào tròn tròn thì khi vận động hay bị mệt nhanh hơn người ốm, thở hồng hộc là vậy. :mrgreen:
 
a)nhịp tim và klg cơ thể có liên quan ntn?giải thích
theo mình nghĩ người có khối lượng nặng hơn sẽ có nhịp tim nhanh hơn. vì có nhiều mô hơn=> nhiều tế bào hơn, nên mỗi lần tim đập phải đưa máu đến nhiều nơi hơn bình thường, nếu ko đập nhanh thì sẽ thiếu máu tới nơi cần dùng.
Ố la la, vậy người nào tròn tròn thì khi vận động hay bị mệt nhanh hơn người ốm, thở hồng hộc là vậy. :mrgreen:
Xem lại sách GK sinh học lớp 11 nhé
 
7b)mẹ thường nhắc con ăn kẹo xong phải xúc miệng nhiều lần or đánh răng nếu ko sẽ bị sâu răng. lời khuyên ấy dựa trên cơ sở nào?
Bình thường, nước bọt trong khoang miệng tiết ra liên tục, kể cả khi ko ăn uống j. Nước bọt ấy có tác dụng sát trùng, bảo vệ răng miệng chống lại sự sinh sôi của vi khuẩn trên răng. (mình có nghĩ tới việc nước bọt hoà loãng thức ăn còn bám trên răng..ko biết có đúng ko) Ban đêm, khi ngủ, lượng nước bọt tiết ra ít, tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi, hoạt động. Nếu thức ăn vẫn còn bám trên răng, nhất là đồ ngọt, vi khuẩn sẽ tăng cường "quậy"=> sâu răng.

a, mình nghĩ chỉ có răng em bé men răng chưa cứng nên mới dễ bị sâu thôi. Nếu ngừi lớn thì chắc cũng ko đến nỗi...phải ko nhỉ? (có mấy bữa thức khuya học bài ngậm kẹo đầy mồm, lát buồn ngủ quá nên ngủ mất tiêu...quên đánh răng...hihihi:mrgreen: Ôi, mắc cỡ quá!) :eek:
Mình cũng lại thắc mắc 1 tí, nếu ban đêm nước bọt tiết ra ít thì sao có những người ngủ dậy là...chảy ướt tèm lem ấy nhỉ? Hay là bệnh lí? Có ai biết trả lời giúp mình nhé! :sad:
 
wa tuyệt vời lucky_boy bài đấy bọn mình mới gặp lần đầu thấy hay hay nên post lên .Bạn cũng học chuyên sinh ah.?lớp 12 đúng hok?
Đúng là mình học lớp 12 nhưng là chuyên Toán ạ!:)
Hôm nọ bọn mình vừa mới thi loại ĐT xong.Đây là đề thi.Các bạn thử xem và cho ý kiến nhé!<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>
Câu 1:Các câu sau đây đúng hay sai?Tại sao?<o:p></o:p>
a.Quá trình hô hấp nội bào của sinh vật nhân thực xảy ra ở ti thể.<o:p></o:p>
b.Tế bào thực vật có màng sinh chất, ti thể,lục lạp, trung thể và nhân...<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Câu 2:Trong TB có các đại ptử: polisaccarit,protein,axit nucleic,lipit<o:p></o:p>
a.Đơn vị cơ sở của mỗi loại đại phân tử trên là gì?<o:p></o:p>
b.Các đại ptử trên cấu tạo từ các nguyên tố nào?<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Câu 3:Trong môi trường nuôi cấy vi khuẩn lactic:<o:p></o:p>
MT1:MT cơ sở + piridoxin + axit folic <o:p></o:p>
MT2:Mt cơ sở + riboflavin + piridoxin<o:p></o:p>
MT3:MT cơ sở + axit folic + riboflavin<o:p></o:p>
MT4:MT cơ sở + axit folic + ribolavin + piridoxin<o:p></o:p>
a.Các chất cho thêm vào có tác dụng gì với vi khuẩn lactic?<o:p></o:p>
b.Muốn kiểm tra chủng vi khuẩn lactic khuyết dưởng với axit folic phải dùng MT nào?Tại sao?<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Câu 4:Tại sao khi làm sữa chua sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang sền sệt?Vì sao sưa chua là loại thực phẩm rất bổ dưỡng?<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Câu 5: Tại sao nhuộm màu tiêu bản Iốt lại phân biệt được cây C3 và cây C4?<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Câu 6:phân biệt cây C3 và C4 về đặc điểm giải phẫu sinh lí.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Câu 7:Tại sao xử lí auxin cho hoa sẽ tạo quả không hạt?<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Câu 8:Trình bày cơ chế điều hoà cân bằng nước của cơ thể.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Câu 9:Một người bị tai nạn giao thông nhưng vẫn tỉnh táo.Người này cảm thấy khát dữ dội.Hãy giải thích tại sao?<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Câu 10:a.Cơ chế dẫn truyền xung thần kinh qua xinap?<o:p></o:p>
b.Tại sao xung thần kinh truyền qua xinap chỉ theo một chiều?<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Câu 11:Một tế bào sinh dục 2n nguyên phân nhiều lần được một số tế bào con cần cung cấp nguyên liệu tương đương 4826 NST đơn.Các tế bào con đều giảm phân tạo giao tử cho ra 256 tinh trùng Y.<o:p></o:p>
a.Tính số lần nguyên phân.<o:p></o:p>
b.Tìm 2n của loài.<o:p></o:p>
c.Tính số thoi vô sắc được hình thành trong quá trình nguyên phân.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Câu 12:Vai trò của các yếu tố tham gia tổng hợp ADN?<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Câu 13:Viết cơ chế di truyền và giải thích mối quan hệ ở các loài có vật chất di truyền ARN.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Câu 14:Khi lai thỏ lông xám,dài với thỏ lông trắng,ngắn được F1 100% thỏ lông xám,dài.Cho F1 giao phối với nhau thì F2 thu được:<o:p></o:p>
62.5% thỏ lông xám,dài<o:p></o:p>
18.75% thỏ lông xám,ngắn<o:p></o:p>
12.5% thỏ lông trắng,dài<o:p></o:p>
6.25% thỏ lông trắng, ngắn.<o:p></o:p>
Biện luận và viết sơ đồ lai từ P -> F2.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Câu 15:Giải thích cơ chế hình thành các dạng đột biến lêch bội: thể không, thể một kép, thể ba, thể bốn.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Câu 16:Một loài sâu hại quả ở miền Bắc mất 80 ngày để hoàn thành chu kì sống.Cũng loài đó ở miền Nam thì chỉ mất có 56 ngày.Nhiệt độ 2 miền chênh lệc 4.8 độ C.Hãy tính nhiệt độ mỗi miền.Cho biết ngưỡng nhiệt phát triển là 9.6 độ C.
<o:p></o:p>
Câu 17:phân biệt chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Câu 18:Các đặc trưng cơ bản của quần thể?ĐẶc trưng cơ bản nhất là gì?Tại sao?<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Câu 19:Tác dụng của CLTN với 1 alen lặn nằm trên NSTX và trên NST thường có gì khác nhau?Giải thích.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Câu 20:Giải thích sự hình thành các đặc điểm cổ dài, chân dài ở hưưou caco cổ theo thuyết tiến hoá của Lamac, Đác-uyn, thuyết TH hiện đại.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
 
a)nhịp tim và klg cơ thể có liên quan ntn?giải thích
theo mình nghĩ người có khối lượng nặng hơn sẽ có nhịp tim nhanh hơn. vì có nhiều mô hơn=> nhiều tế bào hơn, nên mỗi lần tim đập phải đưa máu đến nhiều nơi hơn bình thường, nếu ko đập nhanh thì sẽ thiếu máu tới nơi cần dùng.
Ố la la, vậy người nào tròn tròn thì khi vận động hay bị mệt nhanh hơn người ốm, thở hồng hộc là vậy. :mrgreen:
Sai rồi bạn Hoàng Thạch ơi!Hôm nọ bon mình thi vòng 1 cũng có câu này mà...
Động vật càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn => Nhu cầu trao đổi chất mạnh hơn động vật có kích thước lớn => Hệ tuần hoàn phải làm việc tích cực hơn để duy trì thân nhiệt và cung cấp chất dd,O2 cho các tế bào =>Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lưưọng cơ thể.
 
Sai rồi bạn Hoàng Thạch ơi!Hôm nọ bon mình thi vòng 1 cũng có câu này mà...
Động vật càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn => Nhu cầu trao đổi chất mạnh hơn động vật có kích thước lớn => Hệ tuần hoàn phải làm việc tích cực hơn để duy trì thân nhiệt và cung cấp chất dd,O2 cho các tế bào =>Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lưưọng cơ thể.

Ôi chắc mình phải lên núi học lại quá :eek: Cảm ơn mọi ngừi nhé! (ôi sao mình học ngu thế này :twisted::twisted::twisted:)
 
Đúng là mình học lớp 12 nhưng là chuyên Toán ạ!:)
lucky thi nhảy chuyên à? giỏi thế à bạn có đáp án câu 3 với câu 9 ko post lên luôn giúp tui 2 câu đó tui ko trả lời đc. hix cái bài DT thì lúc đầu nghĩ đâu lại làm thành tương tác gen & gen đa hiệu cuối cùng lại là tương tác & liên kết gen :chui:làm loay hoay mất 1 lúc mà cậu đế từ trường nào ý nhờ?
 
Đúng là mình học lớp 12 nhưng là chuyên Toán ạ!:)
lucky thi nhảy chuyên à? giỏi thế à bạn có đáp án câu 3 với câu 9 ko post lên luôn giúp tui 2 câu đó tui ko trả lời đc. hix cái bài DT thì lúc đầu nghĩ đâu lại làm thành tương tác gen & gen đa hiệu cuối cùng lại là tương tác & liên kết gen :chui:làm loay hoay mất 1 lúc mà cậu đế từ trường nào ý nhờ?

Câu 3: a.Đó là các nhân tố sinh trưởng với chủng vi khuẩn lactic.Vk lactic không tự tổng hợp được các chất này nên bắt buộc phải cho chúng vào Mt nuôi cấy làm nguồn dinh dưỡng.
b.DÙng MT2.Khi cho vk lactic vào cũng sẽ không mọc.Tăng dần lượng axit folic lên đến khi chúng St => Định lượng được hàm lượng.

Câu 9:Khi người bị mất máu nhiều thì lượng nước giảm, huyết áp giảm làm áp suất thẩm thấu tăng cao.Khi đod gan sẽ tiết ra hoocmon(không nhớ tên :mrgreen:) - hình như là angiosinogen hoạt hoá thành angiotensin I rồi thành angiotensin II => Tác động lên trung khu điều hoà trao đổi nước => Làm giảm tiết nước bọt gây cảm giác khát(
Để lúc nào mình xem lại đáp án đã...Bây giờ chỉ nhớ có thế thôi :))..Thông cảm...
 
chưa chi đã làm đề 2 rồi T_T
em trả lời câu rễ với ngọn ( câu thứ 1 ở câu 3 đề 1 )nha.
mấy anh chị trả lời bằng auxin và AIA quá chuẩn. Theo em còn thiếu :
+ còn là do sự phân bố điện tích ở cây ( điện tích âm và dương)
+ Sự phân bố tinh bột ko đồng đều trong các bộ phận cây.
 
chưa chi đã làm đề 2 rồi T_T
em trả lời câu rễ với ngọn ( câu thứ 1 ở câu 3 đề 1 )nha.
mấy anh chị trả lời bằng auxin và AIA quá chuẩn. Theo em còn thiếu :
+ còn là do sự phân bố điện tích ở cây ( điện tích âm và dương)
+ Sự phân bố tinh bột ko đồng đều trong các bộ phận cây.

2 ý em thêm vào là đọc đc ở sách nào đấy? cho chi biết để chi tham khảo đi tại chị chưa thấy 2 ý đó bao giờ:mrgreen:. À mà auxin với AIA là một (^^)
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,922
Latest member
188bettone
Back
Top