Bêta-Caroten (Tiền tố Vitamin A)

Nguyễn Công Sơn

Senior Member
Bêta -caroten có màu vàng, hiện diện nhiếu trong cà rốt, các trái cây có màu vàng và các lọai rau có màu xanh đâ.m. Chính màu vàng của bêta-caroten làm nền cho màu xanh của diệp lục tố đâ.m hơn ở các lọai rau giàu bêta-caroten. Khi được hâ'p thu vào cơ thể, bêta-caroten chuyển hóa thành vitamin A giúp bảo vệ niêm mạc mắt, tham gia vào các phản ứng nhìn của mắt cũng như tăng cường miễn dịch cơ thể. Trẻ em thiếu vitamin A sẽ mù mắt, ốm yếu và dễ mắc bệnh nhiễm trùng. Bản thân bêta-caroten cũng là châ1t chông oxy hóa mạnh, do đó giúp khử các gôc tự do trong cơ thể và ngăn ngừa các bệnh mãn tính , ung thư, tim mạch,....
 
Vitamin A có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình cảm quan của mắt (độ nhạy với ánh sáng), sự nhạy cảm này phụ thuộc vào châ't Rhodopsin (sắc tố thị giác). Rhodopsin là dạng phức của aldehyt của vitamin A (retinal dạng cis) với protein tên là opsin.

Dưới tác du6ng của ánh sáng chiếu vào võng mạc mắt Rhodopsin bị phân giải thành opsin và retinal dạng trán, trong bóng tối sẽ xảy ra quá trình ngược lại tổng hợp rhodopsin làm tăng độ nhạy mắt với ánh sáng.
 
thôi để tớ hỏi 1 câu nhé, mà trả lời free thì mới ok, chứ đòi 5000 như cậu Casper là tớ ko có tiền trả đâu:

- cậu có biết vai trò của Vitamin A trong họat động sinh sản không?

Chỉ cần cậu trả lời là có nghe qua hay đọc qua là được rồi, không cần bê nguyên si vào đâu.

Gợi ý: trong quá trình phát sinh tinh trùng.
 
Tôi biết biochime chắc chưa tốt nghiệp lại giỏi Pháp ngữ (chữ biochime mà), cách hành văn lại của dân miền Nam nên chắc là dân Sư phạm HCM vì dân sư phạm bên ấy có lớp tăng cường tiếng Pháp. nếu sai thì thôi vậy, tôi chẳng làm nghề thầy bói.


bạm cứ vô tư post bài chép từ sách giáo khoa ra. Đó kô phải là đạo văn đâu, đừng có lo. Chỉ cần ghi rõ xuất xứ là được.
 
em chưa hề nghe đến vai trò của Vitamin A trong sinh sản, còn trong võng mạc mắt là một lớp tiền tố vitamin A (beta-caroten), khi nhận kích thích của ánh sáng sẽ phát sinh 1 luồng xung thần kinh theo dây hướng tâm truyền từ võng mạc mắt đến trung khu thị giác để xử lí hình ảnh (lật ngược hình ảnh thu nhận được)...hichic đó là tất cả những gì em được học
 
Annu Rev Nutr. 2002;22:347-81.


 
The role of vitamin A in mammalian reproduction and embryonic development.

Clagett-Dame M, DeLuca HF.

Department of Biochemistry, University of Wisconsin-Madison, Madison, Wisconsin 53706, USA. dame@biochem.wisc.edu

Since the late 1980s, there has been an explosion of information on the molecular mechanisms and functions of vitamin A. This review focuses on the essential role of vitamin A in female reproduction and embryonic development and the metabolism of vitamin A (retinol) that results in these functions. Evidence strongly supports that in situ-generated all-trans retinoic acid (atRA) is the functional form of vitamin A in female reproduction and embryonic development. This is supported by the ability to reverse most reproductive and developmental blocks found in vitamin A deficiency with atRA, the block in embryonic development that occurs in retinaldehyde dehydrogenase type 2 null mutant mice, and the essential roles of the retinoic acid receptors, at least in embryogenesis. Early studies of embryos from marginally vitamin A-deficient (VAD) pregnant rats revealed a collection of defects called the vitamin A-deficiency syndrome. The manipulation of all-trans retinoic acid (atRA) levels in the diet of VAD female rats undergoing a reproduction cycle has proved to be an important new tool in deciphering the points of atRA function in early embryos and has provided a means to generate large numbers of embryos at later stages of development with the vitamin A-deficiency syndrome. The essentiality of the retinoid receptors in mediating the activity of atRA is exemplified by the many compound null mutant embryos that now recapitulate both the original vitamin A-deficiency syndrome and exhibit a host of new defects, many of which can also be observed in the VAD-atRA-supported rat embryo model and in retinaldehyde dehydrogenase type 2 (RALDH2) mutant mice. A major task for the future is to elucidate the atRA-dependent pathways that are normally operational in vitamin A-sufficient animals and that are perturbed in deficiency, thus leading to the characteristic VAD phenotypes described above.
 
Các bạn thân mến, mình cũng đang quan tâm đến Beta-caroten và đang đau đầu với nó. Chả là mình làm bơ thực vật có dùng nó để tạo mầu. Nhưng vào mùa nóng sản phẩm của mình hay bị mất màu lắm. Có ai biết vì sao lại thế và có cách nào làm sản phẩm của mình đỡ bay mầu không?
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,922
Latest member
188bettone
Back
Top