Quang phân ly nước

sự phân li phân tử dưới tác dụng của ánh sáng vùng nhìn thấy và tử ngoại. Phân tử hấp thụ photon có bước sóng thích hợp chuyển sang trạng thái kích thích electron và bị phân li. Vd. Trong quang hợp, QP là hiện tượng quang phân li nước của pha sáng, theo sơ đồ sau:<?XML:NAMESPACE PREFIX = O /><O:p></O:p>
4H<SUB>2</SUB>O <?XML:NAMESPACE PREFIX = V /><V:SHAPETYPE id=_x0000_t75 stroked="f" filled="f" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" o:preferrelative="t" o:spt="75" coordsize="21600,21600"><V:STROKE joinstyle="miter"></V:STROKE><V:FORMULAS><V:F eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></V:F><V:F eqn="sum @0 1 0"></V:F><V:F eqn="sum 0 0 @1"></V:F><V:F eqn="prod @2 1 2"></V:F><V:F eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></V:F><V:F eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></V:F><V:F eqn="sum @0 0 1"></V:F><V:F eqn="prod @6 1 2"></V:F><V:F eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></V:F><V:F eqn="sum @8 21600 0"></V:F><V:F eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></V:F><V:F eqn="sum @10 21600 0"></V:F></V:FORMULAS><V:pATH o:connecttype="rect" gradientshapeok="t" o:extrusionok="f"></V:pATH><O:LOCK aspectratio="t" v:ext="edit"></O:LOCK></V:SHAPETYPE><V:SHAPE id=_x0000_i1025 style="WIDTH: 15pt; HEIGHT: 11.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><V:IMAGEDATA o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.wmz"></V:IMAGEDATA></V:SHAPE> 4H<SUP>+</SUP> + 4OH<SUP>-</SUP><O:p></O:p>
4OH<SUP>-</SUP> --> 2H<SUB>2</SUB>O + O<SUB>2</SUB><O:p></O:p>
Kết quả là oxi được nhả ra và H<SUP>+</SUP> đi vào khử cacbon đioxit (CO<SUB>2</SUB>) trong pha tối của quang hợp.
vì vậy sản phẩm của quang phân li nước sẽ liên quan đến quá trình photphỏin hoá quang hoá đó bạn:mrgreen:.<O:p></O:p>
 
Bạn My trả lời tôi thấy có vấn đề nhé, hay bạn cố tình viết thế vậy tại tôi thấy bạn có gạch chân, nhưng thông cảm tôi tối nghĩa. bạn muốn nói phân li cái gì, phân tử nào nhỉ......
Hôm nay, có thời gian rảnh mở sinh lí thực vật ra đọc, cũng thấy có nói về phần photphorin và phân li nước. Tiện đây góp chút ý kiến nhỏ nhỏ:
Quá trình phân li nước là một quá trình rất quan trọng, nhờ đó mà phản ứng sáng 2 có nguồn H+ cho việc hình thành NADPH2 ( một trong hai sản phẩm của pha sáng). Mà NADPH2 này là một trong các tác nhân khử để tổng hợp đường và các chất hữu cơ khác, cần thiết phải có năng lượng trong các liên kết photphat cao năng ATP, được hình thành trong các phản ứng sáng 1 và phản ứng sáng 2, tức là trong các chu trình photphorin hóa vòng và không vòng..........

À phương trình thứ 2 của My có vấn đề nữa, cả hai bên đều có Oxi, Oxi chưa cân bằng kìa, phương trình 1 thì nên viết thêm Chl* nữa cho dễ hỉu
 
Cám ơn các bạn đã giúp đỡ! Nhưng mà ở đây chỉ mới nói tới vai trò của quang phân ly với phosphoryl hóa chứ còn vai trò của phosphoryl hóa đối với quang phân ly nước nữa thì sao nữa vậy?
Mà bạn Huyền My ơi, mình có thắc mắc này. Bạn nói là".....H+ đi vào khử cacbon đioxit (CO2) trong pha tối của quang hợp." Theo mình biết thì kết quả của quá trình quang phân ly nước là:
2H2O ---> O2 + 4H+ + 4e-.
Và sau đó, e- và H+ này sẽ cung cấp cho quá trình Phosphorin hóa không vòng để tạo ra NADPH2 và ATP để cung cấp cho pha tối chứ bạn???!!!
 
em xin góp chút ý kiến ạ, theo em được biết quang phân li nước để cung cấp e cho p680+ để p680+ trở về p680, và đồng thời cung cấp H+ cho NADP+ để tổng hợp NADH
 
day_truyen_e.png

Untitled.png
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,550
Members
56,918
Latest member
sv368net
Back
Top