Nguyễn Hoàng Bảo Kim
Senior Member
Ai còn đề thì post lên đi=>cho mình nhìn lại với
Làm sai tùm lum gòi... hixhix
Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
Thi HSG quoc gia theo chương trình đổi mới à các bạn. Mà hình vẽ gì? hay lại có trong SGK nâng cao?
Câu 18, mình làm hơi khác bạn một chút. Mình không chia hai trường hợp như bạn.
-Quần thể con mồi thường có tiềm năng sinh học lớn hơn, tỷ lệ sinh cao, chu kì sinh sản ngắn hơn...
-Hơn nữa, trong tự nhiên, quần thể con mồi thường có kích thước nhỏ hơn quần thể ăn thịt, khi giảm cùng một lượng thì tỷ lệ Cá thể bị bắt/ Tổng số cá thể của quần thể ở quần thể vật ăn thịt lớn hơn, nên bị ảnh hưởng nhiều hơn.
-Một vật ăn thịt thường sử dụng nhiều con mồi nên một con ăn thịt bị bắt sẽ có nhiều con mồi có khả năng sống sót.
=> Quần thể con mồi phục hồi nhanh hơn.
Câu1: a, xem hình vẽ và nhận biết các thành phần đánh số thứ tự
b, Từ những hình vẽ trên hãy nêu chức năng của protein trong màng sinh chất
Câu2: Tế bào bạch cầu có khả năng bắt và tiêu hóa vi khuẩn. Chức năng này được thực hiện bằng phương thức nào, mô tả hoặc vẽ hình minh họa.
1.
Không biết trong chương trình phổ thông có nói về chức năng truyền tín hiệu của các protein trên màng tế bào không nhỉ?
2.
Bạn nào có thể cho mình đáp án câu này được không? Mình quan tâm không biết trong sách giáo khoa định nghĩa tế bào bạch cầu thế nào, có mấy loại, và có phân biệt chức năng từng loại không hay chỉ có 1 loại tế bào bạch cầu?
3. A dua theo bác Lương ở câu 11, có bạn nào biết ngoài cách dùng enzyme ligase để cài gene vào plasmid thì còn cách nào khác nữa không?
chà cậu là giống tớ ko # 1 chữ nào luôn! hiiiii! ^^ Đáp án đúng như thế đấy nhưng chỉ có 2 í đầu thôi. về kích thước và về tiềm năng sinh học.Câu 18, mình làm hơi khác bạn một chút. Mình không chia hai trường hợp như bạn.
-Quần thể con mồi thường có tiềm năng sinh học lớn hơn, tỷ lệ sinh cao, chu kì sinh sản ngắn hơn...
-Hơn nữa, trong tự nhiên, quần thể con mồi thường có kích thước nhỏ hơn quần thể ăn thịt, khi giảm cùng một lượng thì tỷ lệ Cá thể bị bắt/ Tổng số cá thể của quần thể ở quần thể vật ăn thịt lớn hơn, nên bị ảnh hưởng nhiều hơn.
-Một vật ăn thịt thường sử dụng nhiều con ồi nên một con ăn thịt bị bắt sẽ có nhiều con mồi có khả năng sống sót.
=> Quần thể con mồi phục hồi nhanh hơn.
Tớ cũng chỉ có đáp án 1 số câu thôi. mai mốt rảnh tớ post lên cho.^^Bạn Tuấn Anh có đáp án rồi hả, post lên cho mọi người tham khảo với.