Khi bạn đo huyết áp thì bạn đo bằng cái gì?
Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
Uhm, ngoài tim các mạch máu cũng có thứ làm được chuyện đẩy máu đi mà... :hum:2) nếu tim đập càng mạnh >> máu chảy càng nhanh. Chưa chắc đâu. Tim đập mạnh vì nhiều lý do : sợ hãi, lo âu, nóng giận, viêm cấp tíinh, nhiễm trùng, bệnh nội tuyến, v.v...nhưng khi tim đập mạnh, nhiều hiện tuợng khác cũng đồng thời xảy ra (mạch mău có thể dản nở hay co thắt tùy theo trường hợp) và máu có thể chảy nhanh lên hay chậm lại.
nhưng huyết áp thấp.
Cái này em cũng vừa học xong để em viết lại cho mọi người và bác Giám tham khảo nhé.Tôi không biết có thuật ngữ Việt nào để dịch chữ polycythemia chăng.
Poly : nhiều
cyt : tế bào
hemia : thuộc về máu
Polycyhtemia vera là chứng bệnh khi tủy xương tạo ra quá nhiều huyết cầu. Người bình thường có chừng 4 tới 6 triệu hồng huyêt cầu trong mỗi ml của máu. Người bị polycythemia có thể có hơn mười triệu. Tỷ lệ hòng cầu trong máu (bình thường dưới 45%) có thể lên đến 80%. Tổng lượng máu có thể gấp hai người bình thường. Có nhiều hồng cầu quá sẽ làm máu đặc lại khó chảy , tim phải bóp mạnh hơn đẻ bơm máu và người bệnh sẽ bị tăng huyết áp. Người bị chứng này sẽ có gan và lá lách rất to và rất dể vỡ. Họ hay bị chứng nghẽn tĩnh mạch. Càch chửa bệnh thông thưòng là trích huyết thường xuyên (hàng tuần) để cho bớt máu. Tôi đã gặp một người Việt bị bệnh này hồi tôi làm việc ở ngân hàng máu Bệnh Viện Nguyễn Văn Học.
Khác biệt chính trong phòng thí ngiệm để phân biệt primary (nguyên thủy hay sơ cấp) polycythemia với secondary (thứ cấp) polycythemia là trên lượng hormone erythropoietin. Hormone này có lưọng cao hơn bình thường trong trường hợp secondary và thấp hơn bình thường trong trường hợp primary.
Có thành viên nào chịu tình nguyện viết lại bài này với thuật ngữ đương thời ở trong nước cho Thản hiểu không?
"vậy tại sao khi đo huyết áp , đo ở vị trí nào huyết áp cũng không đổi? sở dĩ như vậy là vì dụng cụ để đo huyết áp chỉ đo huyết áp ở thành động mạch chủ." điều này thì bạn nhầm rồi. huyết áp khi đo ở chân và khi đo ở tay sẽ có sự chênh lệch( ở chân thấp hơn) và mình thây trong bệnh viện khi đo huyết áp cho người cụt tay hoặc đo cho những người ko thể đo được ở tay thì người ta sẽ đo ở chân và lấy giá trị đó +10.Càng xa tim thì huyết áp càng giảm ! Thực tế huyết áp giảm dần từ động mach đến mao mạch và tăng dần từ mao mạch đến tĩnh mạch
vậy tại sao khi đo huyết áp , đo ở vị trí nào huyết áp cũng không đổi? sở dĩ như vậy là vì dụng cụ để đo huyết áp chỉ đo huyết áp ở thành động mạch chủ.
Theo mình nghĩ thì khi thể tích máu không đổi mà mất nước thì làm dộ nhớt của máu tăng từ đó sẽ làm tăng áp lực nên thành mạch , tốc độ lưu thông máu trong thành mạch giảm và làm giảm áp huyết.