*tARN:
- Có từ 30-40% lk hidro trong phân tử.
- Có số lượng khoảng tư 80-100 Rn, là 1 chuỗi polyribonucleotit nhưng cuộn xoắn ở 1 đầu.
- Trong cấu trúc có đoạn các cặp base nitrit lk với nhau theo nguyên tắc bổ sung nhưng cũng có nhưng đoạn không tạo xoắn tạo nên những thùy tròn.
- 1 trong những thùy tròn mang bộ ba đối mã gôm 3 Rn đặc hiệu đối với axit amin mà nó vận chuyển, nhờ đó tARN có thể nhận ra bộ ba mã sao tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung trong quá trinh tổng hợp protít.
Như bạn biết đấy, tARN mang axit amin đến riboxom trong quá trình giải mã, mỗi tARN đặc hiệu với 1 loại axit amin ===> tARN được sử dụng nhiều lần trong quá trình giải mã và tồn tại qua các thế hệ TB để thực hiện chức năng vận chuyển axit amin.
*rARN: nó là ARN có thời gian tồn tại lâu nhất.
Tương tự cấu tạo của tARN với 1 chuỗi polynucleotit cuộn lại ở một đầu.
Nó có vai trò quan trọng trong quá trình giải mã. rARN liên kết với protein để tạo nên riboxom-bào quan tổng hợp protein nên thơi gian tôn tại là rất lớn.
*mARN:
Trong cơ thể Protít luôn luôn được đổi mới nhưng protit không thể tự đổi mới mà được tổng hợp trên khuôn mARN. mARN là khuôn quy định trinh tự của các axit amin trong phân tử Protit qua cơ chế giải mã, vì vậy sau khi tổng hợp một vài polypeptit là nó hủy ngay để tạo khuôn mới. Như vậy, vì nó chỉ có chức năng giải mã, đóng vai trò truyền đạt thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân===>sau khi hoàn thành nhiệm vụ là huỷ.
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.