Đề thi thử sinh THPT quốc gia 2015 đại học Vinh
Bộ đề thi thử gồm 50 câu với 40 câu cho phần chung, 10 câu cho đề nâng cao, 10 câu cho đề cơ bản, thi trong vòng 90 phút
Phần bên dưới là một số câu hỏi trong đề thi
Câu 1: Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?
Khi một ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN quá trình dịch mã dừng lại, mARN phân hủy trả các nucleôtit về môi trường nội bào.
Ribôxôm dịch chuyển một bộ ba trên mARN theo chiều 5‘ – 3‘ ngay sau khi bộ ba đối mã khớp bổ sung với bộ ba mã sao tương ứng trên mARN.
Trong giai đoạn hoạt hóa, năng lượng ATP dùng để gắn axit amin vào đầu 5‘ của tARN.
Tiểu phần lớn của ribôxôm gắn với tiểu phần bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh sau khi bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met – tARN bổ sung chính xác với codon mở đầu trên mARN.
Câu 2: Nhận định nào sau đây là chính xác khi nói về giai đoạn tiến hóa hóa học trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái đất?
ADN hình thành trước sau đó làm khuôn tổng hợp nên ARN.
Các hợp chất hữu cơ đơn giản được tổng hợp từ các chất vô cơ như: CH4, H2O, O2, NH3 nhờ sự xúc tác của các nguồn năng lượng tự nhiên.
Các đại phân tử hữu cơ được tổng hợp từ các chất hữu cơ đơn giản dưới tác dụng của nhiệt độ cao trong môi trường khí quyển.
Chọn lọc tự nhiên đã chọn ra phức hợp các phân tử hữu cơ có thể phối hợp với nhau tạo nên cơ chế nhân đôi và dịch mã.
Câu 3: Một nhà làm vườn mới mua được một cặp thỏ gồm một thỏ đực lông trắng và một thỏ cái lông đen. Ông cho chúng giao phối với nhau, lứa thứ nhất ông thu được 4 con thỏ đều lông đen. Ông đã khẳng định rằng lông đen là trội hoàn toàn so với lông trắng và cặp thỏ mà ông mới mua là thuần chủng. Kết luận của nhà làm vườn chưa chính xác, giải thích nào sau đây chưa hợp lí?
Khi thụ tinh có thể còn nhiều tổ hợp di truyền khác chưa xuất hiện.
Phải cho giao phối liên tục qua nhiều lứa và dùng phép lai phân tích để xác định kiểu gen, rồi lập bảng thống kê kết quả của các phép lai, từ đó mới rút ra kết luận về sự di truyền của tính trạng.
Các quy luật di truyền đều được rút ra từ rất nhiều thí nghiệm và trên số lượng lớn cá thể.
Theo quy luật di truyền của Menđen, F1 đồng tính thì P thuần chủng và tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội.
Câu 4: Một cơ thể thực vật có kiểu gen AaBb, khi quan sát quá trình giảm phân hình thành giao tử có 10% tế bào rối loạn phân li trong giảm phân I ở cặp Aa và 20% tế bào khác rối loạn phân li giảm phân II ở cặp Bb. Các sự kiện khác diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, giao tử n + 1 chiếm tỉ lệ là
9%. B. 13%. C. 2%. D. 15%.
Câu 5: Ở cà chua, alen A quy định thân cao; alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao thụ phấn với cây thân cao, F1 thu được toàn cây thân cao. Khi cho các cây F1 lai với nhau, ở F2 xuất hiện cả cây thân cao và cây thân thấp. Tỉ lệ cà chua thân cao thuần chủng có thể có ở đời F2 là
1/16. B. 9/16. C. 1/4. D. 6/16.
Câu 6: ” Sông kia giờ đã nên đồng, chỗ làm nhà cửa chỗ trồng ngô khoai” được hiểu là dạng
diễn thế phân hủy. B. diễn thế thứ sinh. C. diễn thế nguyên sinh. D. diễn thế dị dưỡng.
Câu 7: Chiều cao của một loài cây được quy định bởi 4 gen không alen nằm trên 4 cặp NST tương đồng khác nhau. Trong đó cây cao nhất có chiều cao là 320cm và mỗi alen trội làm chiều cao giảm đi 15cm. Cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất thu được F1, cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây có chiều cao 290cm ở F2 là
6/64. B. 7/64. C. 1/64. D. 5/64.
Câu 8: Ở một loài lưỡng bội, trên nhiễm sắc thể thường có alen trội A tương ứng với alen lặn a; alen trội B tương ứng với alen lặn b. Có thể tạo ra nhiều nhất số kiểu gen về hai cặp gen trên là
19 kiểu gen. B. 17 kiểu gen. C. 9 kiểu gen. D. 10 kiểu gen.
Câu 9: Các cá thể trong quần thể luôn gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ
hỗ trợ hoặc đối kháng. B. hỗ trợ hoặc hội sinh.
hỗ trợ hoặc cạnh tranh. D. hỗ trợ hoặc hợp tác.
Câu 10: Ở một loài động vật, xét locut I mang gen A có 4 alen, locut II mang gen B có 3 alen, locut III mang gen C có 6 alen. Ba gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể thường, các gen A và C cùng nằm trong một nhóm gen liên kết. Quá trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của loài này tối đa số kiểu gen dị hợp về cả ba cặp gen trên là
270. B. 1728. C. 540. D. 828.
Câu 11: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao; gen a quy định thân thấp; gen B quy định quả tròn; gen b quy định quả dài; gen D quy định hoa đỏ; gen d quy định hoa vàng. Cho một cá thể F1 dị hợp 3 cặp gen lai phân tích thu được Fa gồm 278 cây thân cao, quả tròn, hoa đỏ : 282 cây thân thấp, quả dài, hoa vàng : 165 cây thân cao, quả dài, hoa đỏ : 155 cây thân thấp, quả tròn, hoa vàng : 62 cây thân cao, quả dài, hoa vàng : 58 cây thân thấp, quả tròn, hoa đỏ. Trình tự phân bố gen trên NST là
ADB. B. DAB. C. ABD. D. DBA.
Câu 12: Giao phối ngẫu nhiên không phải là một nhân tố tiến hóa nhưng có vai trò quan trọng đối với tiến hóa. Ý nào sau đây không đề cập đến vai trò của giao phối ngẫu nhiên đối với tiến hóa
Giao phối ngẫu nhiên làm cho quần thể ổn định qua các thế hệ.
Giao phối ngẫu nhiên làm cho đột biến phát tán trong quần thể.
Giao phối ngẫu nhiên làm trung hòa tính có hại của đột biến.
Giao phối ngẫu nhiên góp phần tạo ra các tổ hợp gen thích nghi.
Câu 13: Hình thành loài khác khu vực địa lí dễ xảy ra hơn so với hình thành loài cùng khu vực địa lí. Giải thích nào sau đây hợp lí nhất?
Hình thành loài bằng con đường địa lí có thể xảy ra trên đất liền và các quần đảo.
Hình thành loài bằng con đường địa lí thường trải qua các dạng trung gian, từ mỗi dạng trung gian có thể hình thành nên các loài mới.
Trong tự nhiên sự cách li địa lí giữa các quần thể dễ xảy ra do xuất hiện các trở ngại địa lí hoặc do sinh vật phát tán, di cư.
Cách li địa lí làm giảm đáng kể dòng gen giữa các quần thể. Trong khi đó dòng gen dễ xảy ra đối với các quần thể trong cùng một khu vực địa lí.
Câu 14: Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực. Sau mùa đẻ trứng, số lượng cá thể đực và cá thể cái gần bằng nhau. Nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính của các loài trên là
tỉ lệ tử vong. B. nhiệt độ. C. dinh dưỡng. D. ánh sáng.
Câu 15: Biển khơi thường chia thành hai tầng: tầng trên có năng suất sơ cấp còn tầng dưới thì không có năng suất này. Nhân tố sinh thái chi phối nên sự sai khác đó là
ánh sáng. B. độ mặn.
nhiệt độ. D. hàm lượng ôxi trong nước.
Câu 16: Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể không thông qua hình thức
hợp tác. B. vật ăn thịt . C. di cư . D. cạnh tranh.
Câu 17: Điểm giống nhau giữa ADN và ARN ở sinh vật nhân thực là
được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ.
trong mỗi một phân tử đều có mối liên kết hiđrô và liên kết cộng hóa trị.
đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân có cấu tạo giống nhau (trừ Timin của ADN thay bằng Uraxin của ARN).
tồn tại trong suốt thế hệ tế bào.
Câu 18: Khi cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn thu được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2, lấy 4 cây F2 xác suất để có 3 cây hoa đỏ là
0,177. B. 0,311. C. 0,036. D. 0,077.
Bạn muốn tìm nhiều đề thi và thử sức với nó cho các kì thi vào lớp 10, thi vào đại học, thi học sinh giỏi các bộ môn hãy tìm đến với chúng tôi.
Bộ đề thi thử gồm 50 câu với 40 câu cho phần chung, 10 câu cho đề nâng cao, 10 câu cho đề cơ bản, thi trong vòng 90 phút
Phần bên dưới là một số câu hỏi trong đề thi
Câu 1: Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?
Khi một ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN quá trình dịch mã dừng lại, mARN phân hủy trả các nucleôtit về môi trường nội bào.
Ribôxôm dịch chuyển một bộ ba trên mARN theo chiều 5‘ – 3‘ ngay sau khi bộ ba đối mã khớp bổ sung với bộ ba mã sao tương ứng trên mARN.
Trong giai đoạn hoạt hóa, năng lượng ATP dùng để gắn axit amin vào đầu 5‘ của tARN.
Tiểu phần lớn của ribôxôm gắn với tiểu phần bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh sau khi bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met – tARN bổ sung chính xác với codon mở đầu trên mARN.
Câu 2: Nhận định nào sau đây là chính xác khi nói về giai đoạn tiến hóa hóa học trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái đất?
ADN hình thành trước sau đó làm khuôn tổng hợp nên ARN.
Các hợp chất hữu cơ đơn giản được tổng hợp từ các chất vô cơ như: CH4, H2O, O2, NH3 nhờ sự xúc tác của các nguồn năng lượng tự nhiên.
Các đại phân tử hữu cơ được tổng hợp từ các chất hữu cơ đơn giản dưới tác dụng của nhiệt độ cao trong môi trường khí quyển.
Chọn lọc tự nhiên đã chọn ra phức hợp các phân tử hữu cơ có thể phối hợp với nhau tạo nên cơ chế nhân đôi và dịch mã.
Câu 3: Một nhà làm vườn mới mua được một cặp thỏ gồm một thỏ đực lông trắng và một thỏ cái lông đen. Ông cho chúng giao phối với nhau, lứa thứ nhất ông thu được 4 con thỏ đều lông đen. Ông đã khẳng định rằng lông đen là trội hoàn toàn so với lông trắng và cặp thỏ mà ông mới mua là thuần chủng. Kết luận của nhà làm vườn chưa chính xác, giải thích nào sau đây chưa hợp lí?
Khi thụ tinh có thể còn nhiều tổ hợp di truyền khác chưa xuất hiện.
Phải cho giao phối liên tục qua nhiều lứa và dùng phép lai phân tích để xác định kiểu gen, rồi lập bảng thống kê kết quả của các phép lai, từ đó mới rút ra kết luận về sự di truyền của tính trạng.
Các quy luật di truyền đều được rút ra từ rất nhiều thí nghiệm và trên số lượng lớn cá thể.
Theo quy luật di truyền của Menđen, F1 đồng tính thì P thuần chủng và tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội.
Câu 4: Một cơ thể thực vật có kiểu gen AaBb, khi quan sát quá trình giảm phân hình thành giao tử có 10% tế bào rối loạn phân li trong giảm phân I ở cặp Aa và 20% tế bào khác rối loạn phân li giảm phân II ở cặp Bb. Các sự kiện khác diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, giao tử n + 1 chiếm tỉ lệ là
9%. B. 13%. C. 2%. D. 15%.
Câu 5: Ở cà chua, alen A quy định thân cao; alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao thụ phấn với cây thân cao, F1 thu được toàn cây thân cao. Khi cho các cây F1 lai với nhau, ở F2 xuất hiện cả cây thân cao và cây thân thấp. Tỉ lệ cà chua thân cao thuần chủng có thể có ở đời F2 là
1/16. B. 9/16. C. 1/4. D. 6/16.
Câu 6: ” Sông kia giờ đã nên đồng, chỗ làm nhà cửa chỗ trồng ngô khoai” được hiểu là dạng
diễn thế phân hủy. B. diễn thế thứ sinh. C. diễn thế nguyên sinh. D. diễn thế dị dưỡng.
Câu 7: Chiều cao của một loài cây được quy định bởi 4 gen không alen nằm trên 4 cặp NST tương đồng khác nhau. Trong đó cây cao nhất có chiều cao là 320cm và mỗi alen trội làm chiều cao giảm đi 15cm. Cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất thu được F1, cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây có chiều cao 290cm ở F2 là
6/64. B. 7/64. C. 1/64. D. 5/64.
Câu 8: Ở một loài lưỡng bội, trên nhiễm sắc thể thường có alen trội A tương ứng với alen lặn a; alen trội B tương ứng với alen lặn b. Có thể tạo ra nhiều nhất số kiểu gen về hai cặp gen trên là
19 kiểu gen. B. 17 kiểu gen. C. 9 kiểu gen. D. 10 kiểu gen.
Câu 9: Các cá thể trong quần thể luôn gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ
hỗ trợ hoặc đối kháng. B. hỗ trợ hoặc hội sinh.
hỗ trợ hoặc cạnh tranh. D. hỗ trợ hoặc hợp tác.
Câu 10: Ở một loài động vật, xét locut I mang gen A có 4 alen, locut II mang gen B có 3 alen, locut III mang gen C có 6 alen. Ba gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể thường, các gen A và C cùng nằm trong một nhóm gen liên kết. Quá trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của loài này tối đa số kiểu gen dị hợp về cả ba cặp gen trên là
270. B. 1728. C. 540. D. 828.
Câu 11: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao; gen a quy định thân thấp; gen B quy định quả tròn; gen b quy định quả dài; gen D quy định hoa đỏ; gen d quy định hoa vàng. Cho một cá thể F1 dị hợp 3 cặp gen lai phân tích thu được Fa gồm 278 cây thân cao, quả tròn, hoa đỏ : 282 cây thân thấp, quả dài, hoa vàng : 165 cây thân cao, quả dài, hoa đỏ : 155 cây thân thấp, quả tròn, hoa vàng : 62 cây thân cao, quả dài, hoa vàng : 58 cây thân thấp, quả tròn, hoa đỏ. Trình tự phân bố gen trên NST là
ADB. B. DAB. C. ABD. D. DBA.
Câu 12: Giao phối ngẫu nhiên không phải là một nhân tố tiến hóa nhưng có vai trò quan trọng đối với tiến hóa. Ý nào sau đây không đề cập đến vai trò của giao phối ngẫu nhiên đối với tiến hóa
Giao phối ngẫu nhiên làm cho quần thể ổn định qua các thế hệ.
Giao phối ngẫu nhiên làm cho đột biến phát tán trong quần thể.
Giao phối ngẫu nhiên làm trung hòa tính có hại của đột biến.
Giao phối ngẫu nhiên góp phần tạo ra các tổ hợp gen thích nghi.
Câu 13: Hình thành loài khác khu vực địa lí dễ xảy ra hơn so với hình thành loài cùng khu vực địa lí. Giải thích nào sau đây hợp lí nhất?
Hình thành loài bằng con đường địa lí có thể xảy ra trên đất liền và các quần đảo.
Hình thành loài bằng con đường địa lí thường trải qua các dạng trung gian, từ mỗi dạng trung gian có thể hình thành nên các loài mới.
Trong tự nhiên sự cách li địa lí giữa các quần thể dễ xảy ra do xuất hiện các trở ngại địa lí hoặc do sinh vật phát tán, di cư.
Cách li địa lí làm giảm đáng kể dòng gen giữa các quần thể. Trong khi đó dòng gen dễ xảy ra đối với các quần thể trong cùng một khu vực địa lí.
Câu 14: Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực. Sau mùa đẻ trứng, số lượng cá thể đực và cá thể cái gần bằng nhau. Nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính của các loài trên là
tỉ lệ tử vong. B. nhiệt độ. C. dinh dưỡng. D. ánh sáng.
Câu 15: Biển khơi thường chia thành hai tầng: tầng trên có năng suất sơ cấp còn tầng dưới thì không có năng suất này. Nhân tố sinh thái chi phối nên sự sai khác đó là
ánh sáng. B. độ mặn.
nhiệt độ. D. hàm lượng ôxi trong nước.
Câu 16: Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể không thông qua hình thức
hợp tác. B. vật ăn thịt . C. di cư . D. cạnh tranh.
Câu 17: Điểm giống nhau giữa ADN và ARN ở sinh vật nhân thực là
được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ.
trong mỗi một phân tử đều có mối liên kết hiđrô và liên kết cộng hóa trị.
đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân có cấu tạo giống nhau (trừ Timin của ADN thay bằng Uraxin của ARN).
tồn tại trong suốt thế hệ tế bào.
Câu 18: Khi cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn thu được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2, lấy 4 cây F2 xác suất để có 3 cây hoa đỏ là
0,177. B. 0,311. C. 0,036. D. 0,077.
Bạn muốn tìm nhiều đề thi và thử sức với nó cho các kì thi vào lớp 10, thi vào đại học, thi học sinh giỏi các bộ môn hãy tìm đến với chúng tôi.