Chuyện có thật về 1 bài tuyển sinh đại học năm 2004 (đại học khoa học xã hội và nhân văn TPHCM)
1- Bác Hồ là 1 hột giống tốt cần được bảo quản
2- Bài thơ "chiều tối" của bắc Hồ làm ta nhớ tới câu thơ của Nguyễn Du: "Chim hôm thoi thóp về rừng" hay câu thơ "Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi" của bà Huyện Thanh Quan
3- Nhưng so sánh ta thấy rõ chim bác Hồ khác hẳn chim Nguyễn Du. Và càng khác hơn chim bà huyện Thanh Quan, chim bà huyên thanh quan thì tự nhiên mỏi, còn chim bác Hồ là chim phi thường, nó mỏi có mục đích: "chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ"
4- Qua bài thơ chiều tối, ta thấy bác Hồ đã dùng chim để mô tả nội tâm
Làm sao bác biết chim mỏi ? nó nói với bác chăng?
Không, nó không nói với bác, mà chỉ cần nhìn, bác cũng biết nó mỏi
Mô tả đọan Thị Nở và Chí Phèo trong vườn chuối :
- vào cái đêm trăng sáng, Chí Phèo đi gặp Thi Nở trong vườn chuối, Chí ôm chặc Thị và định giở trò
Lúc đầu Thị Nở cũng định phản ứng
Nhưng rồi thấy xung quanh vắng vẻ, mà Chí lại ôm chăt quá, nên rồi Thị cũng.....Mặc kệ.
Trùi ui, mấy bài văn này "kinh dị" thiệt.
Giống như có học sinh viết "Cuối cùng, vì cùng đường, Thúy Kiều đã nhảy xuống sông Tiền Giang tự vẫn, sau đó được một bà cán bộ đi ngang và vớt lến..." Ôi thôi ?
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.