Chào bạn Mylove. T có thể đưa ra vài ý trả lời cho câu hỏi của bạn như sau:
Có thể là do chức năng của mỗi loại khác nhau
ADN: có chức năng lưu giữ các thông tin di truyền, do vậy cần có cấu trúc bền vững hơn. Do vậy, cấu trúc 2 mạch sẽ tốn nhiều năng lượng hơn để phá vỡ. Ngoài ra, ARN sau khi thực hiện xogn chức năng thì thường bị phân hủy nên cấu trúc 1 mạch này sẽ tốn ít năng lượng để phân hủy hơn,
Tạm thời t chỉ nghĩ ra được thế này thôi. Chúc cậu sớm tìm được câu trả lời phù hợp nhé
Adn có cấu trúc 2 mạch vì :
- Đảm bảo tính bền vững của Adn , do có liên kết Hydro và liến kết Phosphodieste nên rất khó bị phá vỡ . Mặt khác hạn chế được sự đột biến , do đột biến thường phá vỡ cấu trúc Adn . Bên cạnh đó còn có thể sửa chữa khi xảy ra đột biến , khi một mạch xảy đột biến , mạch kia làm khuôn sửa chữa lại .
- Đảm bảo tính di truyền của Adn , do có 2 mạch mà Adn có thể nhân đôi và truyền đạt đầy đủ thông tin di truyền . Nếu Adn có một mạch thì không có khả năng , con đường truyền đạt thông tin , nếu có truyền đạt do tổng hợp từ Môi trường thì cũng không mang tính di truyền . Ví dụ cho phát biểu này : 1 sinh vật có đoạn gen ATGX , môi trường tổng hợp ra TAXG , không giống ADn mẹ , nếu ở đây đoạn mới này được Nu môi trường gắn thêm tạo thành 2 mạch thì cũng không giống Adn mẹ do mẹ 1 mạch mà con 2 mạch .
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.