Tại sao một ADN có N nu thì lại có (N/6-1) aa

cái này cơ bản là N là số nu trong ADN đúng không ... N//2 sẽ là số nu từ ADN=> ARN vì bộ mã hóa a.a là bộ 3 nên ta chia 6 còn lại chú ý TH : 1 a.a đc cắt bỏ để tạo chuỗi pp hoàn chỉnh còn 1 bộ 3 ở cuối không đc dịch mã . Đại loại cứ làm thế thì sẽ suy ra đc các công thức . Mà sv nhân thực có phân mãnh hay không thì cũng đâu ảnh hưởng do bị cắt mất intron để tạo ARN trưởng thành rồi chúc bạn thành công.@ orion8x: ma mới bắt nạt ma cũ hả ??? ng ta mới vào chưa bik mới hỏi chứ chú cứ...........
có gì không hiểu cứ hỏi dinhhai1308 mặc xác thằng cha orion8x
 
cái này cơ bản là N là số nu trong ADN đúng không ... N//2 sẽ là số nu từ ADN=> ARN vì bộ mã hóa a.a là bộ 3 nên ta chia 6 còn lại chú ý TH : 1 a.a đc cắt bỏ để tạo chuỗi pp hoàn chỉnh còn 1 bộ 3 ở cuối không đc dịch mã . Đại loại cứ làm thế thì sẽ suy ra đc các công thức . Mà sv nhân thực có phân mãnh hay không thì cũng đâu ảnh hưởng do bị cắt mất intron để tạo ARN trưởng thành rồi chúc bạn thành công.@ orion8x: ma mới bắt nạt ma cũ hả ??? ng ta mới vào chưa bik mới hỏi chứ chú cứ...........
có gì không hiểu cứ hỏi dinhhai1308 mặc xác thằng cha orion8x

bình tĩnh nào.
bạn hiểu cấu trúc của ADN hay ARN ( thậm chí ở cả sinh vật nhân sơ ) quá đơn giản.
mấy công thức ngớ ngẩn kiểu này chỉ quăng cho học sinh lớp 9 chưa biết gì mà thi thành phố thôi.!
tất cả đoạn ADN đều được phiên mã à? tất cả đoạn ARN tạo ra đều được dịch mã hay sao?
chẳng có một mối liên quan nào giữa số Nu ARN và a.a cả, số Nu ADN và a.a thì càng không!
:rose:
 
bình tĩnh nào.
bạn hiểu cấu trúc của ADN hay ARN ( thậm chí ở cả sinh vật nhân sơ ) quá đơn giản.
mấy công thức ngớ ngẩn kiểu này chỉ quăng cho học sinh lớp 9 chưa biết gì mà thi thành phố thôi.!
tất cả đoạn ADN đều được phiên mã à? tất cả đoạn ARN tạo ra đều được dịch mã hay sao?
chẳng có một mối liên quan nào giữa số Nu ARN và a.a cả, số Nu ADN và a.a thì càng không!
:rose:
Yêu cầu chú không phải là học chuyên là đc coi thường người khác . Nói cho chú biết vs tôi hay cái bạn chủ topic này chỉ cần có thế bỏi vì đây là kiến thức cơ bản của SGK nâng cao còn chú học cao siêu thì để giành cho HSG nhé. cái gì gọi là ADN hay ARN ( thậm chí ở cả sinh vật nhân sơ ) quá đơn giản. Chú lật xem trong sách giáo khoa có chữ nào ta ghi không đúng
 
xin lỗi bạn những tư tưởng ấu trĩ thế này đã bị loại bỏ khỏi chương trình sgk cấp 3 kể cả cơ bản hay nâng cao, bạn muốn lấy sgk để biện hộ cho quan điểm của bạn thì mình sẵn sàng phản biện.
và đính chính lại mình không hề thể hiện thái độ coi thường ai cả, học sinh chuyên đều phải học từ nền cơ bản của sgk đi lên, mấy thứ này chẳng có gì là cao siêu cả, mức độ thi đại học phải hiểu được những vấn đề như thế!

-hình 2.1 SGK NC tr 12:
==> có thể thấy không phải toàn bộ 1 mạch đơn của ADN được phiên mã, chiều dài của ARN tạo ra nhỏ hơn chiều dài của đoạn ADN ( gen) phiên mã ra nó.

do đó không thể coi số Nu trên ARN = 1/2 số Nu trên ADN.

-và chưa kể đến vấn đề phân mảnh ở ADN sinh vật nhân thực.!, không thể liên hệ số Nu và số a.a được.

-hình 2.2 SGK NC tr 14
==> có thể thấy ribosome bắt đầu dịch mã từ codon mở đầu, kết thúc tại codon kết thúc, toàn bộ đoạn ARN trước codon mở đầu và sau codon kết thúc không được dịch mã

do đó việc lấy số Nu của ARN chia 3 để tính số a.a là không có cơ sở

-vấn đề trừ đầu trừ đuôi a.a không bàn đến nữa, vì những lý trên đã đủ để thấy việc xây dựng những công thức bịa ra cho có, bịa ra để thi là sai rồi, và đề thi đại học sẽ chẳng bao giờ có những câu như thế.!
 
xin lỗi bạn những tư tưởng ấu trĩ thế này đã bị loại bỏ khỏi chương trình sgk cấp 3 kể cả cơ bản hay nâng cao, bạn muốn lấy sgk để biện hộ cho quan điểm của bạn thì mình sẵn sàng phản biện.
và đính chính lại mình không hề thể hiện thái độ coi thường ai cả, học sinh chuyên đều phải học từ nền cơ bản của sgk đi lên, mấy thứ này chẳng có gì là cao siêu cả, mức độ thi đại học phải hiểu được những vấn đề như thế!

-hình 2.1 SGK NC tr 12:
==> có thể thấy không phải toàn bộ 1 mạch đơn của ADN được phiên mã, chiều dài của ARN tạo ra nhỏ hơn chiều dài của đoạn ADN ( gen) phiên mã ra nó.

do đó không thể coi số Nu trên ARN = 1/2 số Nu trên ADN.

-và chưa kể đến vấn đề phân mảnh ở ADN sinh vật nhân thực.!, không thể liên hệ số Nu và số a.a được.

-hình 2.2 SGK NC tr 14
==> có thể thấy ribosome bắt đầu dịch mã từ codon mở đầu, kết thúc tại codon kết thúc, toàn bộ đoạn ARN trước codon mở đầu và sau codon kết thúc không được dịch mã

do đó việc lấy số Nu của ARN chia 3 để tính số a.a là không có cơ sở

-vấn đề trừ đầu trừ đuôi a.a không bàn đến nữa, vì những lý trên đã đủ để thấy việc xây dựng những công thức bịa ra cho có, bịa ra để thi là sai rồi, và đề thi đại học sẽ chẳng bao giờ có những câu như thế.!

Thích bài trả lời của bạn.
Ở phổ thông, học sinh hay bị hiểu nhầm ORF là gene, và nhiều thầy cô cũng đánh đồng ORF là gene nên mới có các công thức kiểu n/2.3-...
 
cái này cơ bản là N là số nu trong ADN đúng không ... N//2 sẽ là số nu từ ADN=> ARN vì bộ mã hóa a.a là bộ 3 nên ta chia 6 còn lại chú ý TH : 1 a.a đc cắt bỏ để tạo chuỗi pp hoàn chỉnh còn 1 bộ 3 ở cuối không đc dịch mã . Đại loại cứ làm thế thì sẽ suy ra đc các công thức . Mà sv nhân thực có phân mãnh hay không thì cũng đâu ảnh hưởng do bị cắt mất intron để tạo ARN trưởng thành rồi chúc bạn thành công.@ orion8x: ma mới bắt nạt ma cũ hả ??? ng ta mới vào chưa bik mới hỏi chứ chú cứ...........
có gì không hiểu cứ hỏi dinhhai1308 mặc xác thằng cha orion8x

Lâu lâu lên tự nhiên có bạn dinhhai1308 inbox vào đây cãi nhau.
1. Tôi đang chỉ trích nghĩ ra câu đó, và rõ ràng câu đó nằm trong cuốn sách nào đó.
2. Bạn có hiểu mấu chốt của vấn đề là gì kg!?
- Thứ nhất, 1 ADN hay 1 NST chỉ chứa 1 phần nhỏ là các đoạn gene có nghĩa, vd như ở ng chỉ có khoảng 2% là tạo ra đc protein (hay phiên mã ra aa) nên kg thể dùng 1 công thức chung chung mà áp dụng đc
- Thứ hai, cứ cho là tác giả dùng nhầm từ (ấu trĩ), đáng lý phải dùng 1 gene, lại dùng DNA (cả 1 NST). Vẫn sai, vì 1 gene, có intron và exon, các đoạn điều hòa và có cả đaọn vộ nghĩa.
- Thứ 3, cho dù đoạn gene đó có dịch ra ARN, thì cái công thức N/3 -1 hay N/6-1 trên vẫn sai. Vì ARN sau khi cắt bỏ intron, vẫn còn 1 đoạn dài các nucleotide A phía sau kg dịch ra aa (poly A tail).
- Và thứ 4, (cái này mới chuyên nè). Cái công thức đó kg áp dụng vào đâu đc cả, cả SV nhân thực, hay SV nhân sơ, cả virus hay 1 đoạn gene đc cắt ra để chữa bệnh.... DNA có 2 sợi, và trên cùng 1 đoạn xác định, có thể dùng cả 2 sợi để phiên mã ra ARN (gối đầu nhau). Điều này đạc biệt phổ biến ở virus.

3. Kiến thức đúng chỉ có 1, đừng mang cái lý do hs chuyên hay kg chuyên để mà chống chế. Khi bạn rớt ĐH có mang cái lý do "tôi kg học chuyên" để mang bài thi đi phúc khảo kg!?

Tôi kg hề bắt nạt ma mới ma cũ nào hết, và đặc biệt gửi tới Huu_Tu là tôi kg có ý chê bai gì bạn, chỉ là bức xúc với 1 cơ số các GV ấu trĩ kg có chuyên môn, dạy cho HS những điều sai lầm mà thôi. Ấu trĩ là bời vì đây là 1 kiến thức rất cơ bản, kg thể nhầm nhọt như thế đc.
 
thôi thôi mấy tiên bối đừng cãi nhau nữa em vô topic của minh mà rối hết cả đầu.ý em hỏi là tại sao trong nhiều sách họ không hề nói nhân thực hay sơ mà vẫn cư áp dụng CT đó như thường.
Tiện thể cho em hỏi có sách nào của 12 hay chỉ cho em vài quyển với.nếu có link down thì tốt,ở đây ít sách lắm.
 
thôi thôi mấy tiên bối đừng cãi nhau nữa em vô topic của minh mà rối hết cả đầu.ý em hỏi là tại sao trong nhiều sách họ không hề nói nhân thực hay sơ mà vẫn cư áp dụng CT đó như thường.
Tiện thể cho em hỏi có sách nào của 12 hay chỉ cho em vài quyển với.nếu có link down thì tốt,ở đây ít sách lắm.
Bạn ak k tranh cãi vs mấy bạn kia nữa bạn cứ tin tôi đề không cho giả thuyết nào khác không nói gen này là của sv nhân sơ hay nhân thực cứ .Cứ tin tôi đi chắc chắn bạn sẽ không hối hận mấy CT này vẫn áp dụng cho các TH THPT ngoài ra bạn không tin thì có thể xem thêm 1 số sách tham khảo hoặc đề ôn ĐH nếu có BT nào không áp dụng đc cứ nói với tôi
http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/cong-thuc-sinh-hoc.336255.html
 
thôi thôi mấy tiên bối đừng cãi nhau nữa em vô topic của minh mà rối hết cả đầu.ý em hỏi là tại sao trong nhiều sách họ không hề nói nhân thực hay sơ mà vẫn cư áp dụng CT đó như thường.
Tiện thể cho em hỏi có sách nào của 12 hay chỉ cho em vài quyển với.nếu có link down thì tốt,ở đây ít sách lắm.

thế này bạn ơi như đã phân tích kể cả sinh vật nhân sơ cũng không thể sử dụng những công thức dạng như vậy vì nó sai bản chất!
và mình nghĩ bạn đủ khả năng để nhận biết cái đúng cái sai và cái có ích cho mình.
bạn làm đề đại học các năm gần đây rồi chứ, chưa thì có thể tham khảo, đặc biệt là đề năm nay rất hay và chuẩn, mình có thể đảm bảo với bạn những vấn đề không có trong sgk, không đúng trong sgk ( như đã phân tích ở bài gửi trước) sẽ không thi đại học, đặc biệt là những công thức liên hệ số Nu và a.a chẳng bao giờ có đâu!

@

nói thêm về cái link tài liệu, chẳng phải ngẫu nhiên mà người ta đề 9 + 12 ,
ai tư tưởng bảo thủ hay lạc hậu thì những người có chuyên môn vào topic này sẽ rõ, chưa cần đến thái độ cư xử thể hiện qua ngôn từ...

@

mình góp ý với bạn huu▬tu lần sau những câu thế này đừng post vào giảng đường dễ khiến nhiều người khó chị như anh orion8x, cứ đưa về phổ thông mà bàn luận!
thanks,
:rose:
 
thôi thôi mấy tiên bối đừng cãi nhau nữa em vô topic của minh mà rối hết cả đầu.ý em hỏi là tại sao trong nhiều sách họ không hề nói nhân thực hay sơ mà vẫn cư áp dụng CT đó như thường.
Tiện thể cho em hỏi có sách nào của 12 hay chỉ cho em vài quyển với.nếu có link down thì tốt,ở đây ít sách lắm.

Công thức đó, đc suy ra từ 1 khái niệm là bộ ba mã hóa (codon) đc cấu thành thừ 3 Nu, và gene cần 1 codon mở đầu nên phải - 1. Vì ADN là mạch đôi, nên N/6 se cho ra số codon cần tìm (1 codon = 1 a.a), và -1 của codon mở đầu. áp dụng cho cả SV nhân thực và nhân sơ
Điều này chỉ đúng trên giấy tờ , khi ng ra đề thích cho đoạn ADN bắt đầu từ chỗ nào và kết thúc tại chỗ nào thì cho, chứ kg cần căn cứ trên thực tế, và cho rằng mRNA chỉ toàn codon!?. Thực tế như đã học, ADN gồm có rất nhiều thành phân, 1 gene cũng có nhiều thành phần, và khi đơn giản thành mARN cũng có nhiều thành phần chứ kg phải mỗi codon, nên kg thể dùng công thức tính đc. Công thức này hoàn toàn kg có giá trị thực tiễn, và đc suy ra nên tôi gọi nó là ấu trĩ

Bạn ak k tranh cãi vs mấy bạn kia nữa bạn cứ tin tôi đề không cho giả thuyết nào khác không nói gen này là của sv nhân sơ hay nhân thực cứ .Cứ tin tôi đi chắc chắn bạn sẽ không hối hận mấy CT này vẫn áp dụng cho các TH THPT ngoài ra bạn không tin thì có thể xem thêm 1 số sách tham khảo hoặc đề ôn ĐH nếu có BT nào không áp dụng đc cứ nói với tôi
Bạn tham khảo thêm tại nguồn: và hai thằng cha kia nữa http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/cong-...oc.336255.html
Tôi nghĩ bạn đủ trình độ đề hiểu bản chất của vấn đề, tại sao có công thức đó, và tại sao tôi nói nó kg chính xác. Nhưng thay vì bạn chịu tiếp thu 1 kiến thức mới, từ những ng có kinh nghiệm, thì bạn răm rắp nghe lời các giáo viên ấu trĩ theo đường mòn. Nhưng bạn có nghe theo hay kg thì tôi cũng chả quan tâm, đó là vấn đề của bạn. Tôi và pdn kg có ý chỉ trích bạn ngay từ đầu, chỉ đang cố gắng giải thích vì sao nó sai.
Tôi rất kg hài lòng về ngôn từ của bạn, nhưng thôi, tranh luận tới đây là đủ và tôi cũng chả muốn bạn thêm tự ái.
(y)
 
Công thức đó, đc suy ra từ 1 khái niệm là bộ ba mã hóa (codon) đc cấu thành thừ 3 Nu, và gene cần 1 codon mở đầu nên phải - 1. Vì ADN là mạch đôi, nên N/6 se cho ra số codon cần tìm (1 codon = 1 a.a), và -1 của codon mở đầu. áp dụng cho cả SV nhân thực và nhân sơ
Điều này chỉ đúng trên giấy tờ , khi ng ra đề thích cho đoạn ADN bắt đầu từ chỗ nào và kết thúc tại chỗ nào thì cho, chứ kg cần căn cứ trên thực tế, và cho rằng mRNA chỉ toàn codon!?. Thực tế như đã học, ADN gồm có rất nhiều thành phân, 1 gene cũng có nhiều thành phần, và khi đơn giản thành mARN cũng có nhiều thành phần chứ kg phải mỗi codon, nên kg thể dùng công thức tính đc. Công thức này hoàn toàn kg có giá trị thực tiễn, và đc suy ra nên tôi gọi nó là ấu trĩ


Tôi nghĩ bạn đủ trình độ đề hiểu bản chất của vấn đề, tại sao có công thức đó, và tại sao tôi nói nó kg chính xác. Nhưng thay vì bạn chịu tiếp thu 1 kiến thức mới, từ những ng có kinh nghiệm, thì bạn răm rắp nghe lời các giáo viên ấu trĩ theo đường mòn. Nhưng bạn có nghe theo hay kg thì tôi cũng chả quan tâm, đó là vấn đề của bạn. Tôi và pdn kg có ý chỉ trích bạn ngay từ đầu, chỉ đang cố gắng giải thích vì sao nó sai.
Tôi rất kg hài lòng về ngôn từ của bạn, nhưng thôi, tranh luận tới đây là đủ và tôi cũng chả muốn bạn thêm tự ái.
(y)
Thực sự mình cũng xin lỗi có vẻ hơi bốc đồng . Những điều các pác nói đều phải mình sẽ tiếp thu
 
Lâu lâu lên tự nhiên có bạn dinhhai1308 inbox vào đây cãi nhau.
1. Tôi đang chỉ trích nghĩ ra câu đó, và rõ ràng câu đó nằm trong cuốn sách nào đó.
2. Bạn có hiểu mấu chốt của vấn đề là gì kg!?
- Thứ nhất, 1 ADN hay 1 NST chỉ chứa 1 phần nhỏ là các đoạn gene có nghĩa, vd như ở ng chỉ có khoảng 2% là tạo ra đc protein (hay phiên mã ra aa) nên kg thể dùng 1 công thức chung chung mà áp dụng đc
- Thứ hai, cứ cho là tác giả dùng nhầm từ (ấu trĩ), đáng lý phải dùng 1 gene, lại dùng DNA (cả 1 NST). Vẫn sai, vì 1 gene, có intron và exon, các đoạn điều hòa và có cả đaọn vộ nghĩa.
- Thứ 3, cho dù đoạn gene đó có dịch ra ARN, thì cái công thức N/3 -1 hay N/6-1 trên vẫn sai. Vì ARN sau khi cắt bỏ intron, vẫn còn 1 đoạn dài các nucleotide A phía sau kg dịch ra aa (poly A tail).
- Và thứ 4, (cái này mới chuyên nè). Cái công thức đó kg áp dụng vào đâu đc cả, cả SV nhân thực, hay SV nhân sơ, cả virus hay 1 đoạn gene đc cắt ra để chữa bệnh.... DNA có 2 sợi, và trên cùng 1 đoạn xác định, có thể dùng cả 2 sợi để phiên mã ra ARN (gối đầu nhau). Điều này đạc biệt phổ biến ở virus.

3. Kiến thức đúng chỉ có 1, đừng mang cái lý do hs chuyên hay kg chuyên để mà chống chế. Khi bạn rớt ĐH có mang cái lý do "tôi kg học chuyên" để mang bài thi đi phúc khảo kg!?

Tôi kg hề bắt nạt ma mới ma cũ nào hết, và đặc biệt gửi tới Huu_Tu là tôi kg có ý chê bai gì bạn, chỉ là bức xúc với 1 cơ số các GV ấu trĩ kg có chuyên môn, dạy cho HS những điều sai lầm mà thôi. Ấu trĩ là bời vì đây là 1 kiến thức rất cơ bản, kg thể nhầm nhọt như thế đc.

Trời cái bạn nói là kiến thức đại học của công nghệ sinh học mà.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,650
Messages
71,549
Members
56,915
Latest member
fgfdghgfngmnjhhjm
Back
Top