bệnh ung thư

maihuongyb

Senior Member
khối u gây bệnh ung thư ở người thường được phát sinh từ 1 tế bào bị đột biến. dựa trên cơ sở này hãy cho biết mô nào trong cơ thể dễ bị ung thư và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phát sinh ung thư?giải thích
(y)
 
đầu tiên hãy thử trả lời nguyên nhân nào làm tăng phát sinh đột biến, nếu trả lời được thì sẽ biết ngay mô nào dễ bị ung thư.!
 
đầu tiên hãy thử trả lời nguyên nhân nào làm tăng phát sinh đột biến, nếu trả lời được thì sẽ biết ngay mô nào dễ bị ung thư.!

vậy có lẽ là mô biểu bì :hum::hum::hum:
 
cũng đúng, thế theo bạn nhờ đâu mà tần số đột biến được tăng lên.? và tại sao lại là mô biểu bì.!
 
Đột biến là ngẫu nhiên và vô hướng làm sao mình biết chắc tế bào nào dễ bị đột biến hả pdn........
 
tất nhiên đó là tính chất của đột biến, nhưng ngẫu nhiên vô hướng đâu có nghĩa là việc phát sinh đột biến không chịu ảnh hưởng của các tác nhân khác.
bạn có thể thấy người ta xử lí đột biến trên cây trồng để tạo giống mới, còn không cứ để nó tự phát sinh ngẫu nhiên vô hướng với tần số rất thấp như vậy thì đến bao giờ.
 
Nói chung là bây giờ làm sao bạn biết là tế bào nào dễ gây ung thư..............mà bạn có nick facebook k cho mình với được không
 
Tế bào nào phân bào nhiều lần thì khả năng sai sót trong quá trình nhân đôi ADN cũng như thời gian tiếp xúc với tác nhân đột biến sẽ lớn hơn....
....
Như thế ko gọi là dễ bị ung thư được hả thaibinh?

Đây là 1 câu trong đề thi vòng 2 thì phải (kiểu hỏi tương tự). CHủ pic cố tìm lại trong diễn đàn xem.
 
Tế bào nào phân bào nhiều lần thì khả năng sai sót trong quá trình nhân đôi ADN cũng như thời gian tiếp xúc với tác nhân đột biến sẽ lớn hơn....
....
Như thế ko gọi là dễ bị ung thư được hả thaibinh?

:chuan::chuan::chuan:
 
Tế bào nào phân bào nhiều lần thì khả năng sai sót trong quá trình nhân đôi ADN cũng như thời gian tiếp xúc với tác nhân đột biến sẽ lớn hơn....
....
Như thế ko gọi là dễ bị ung thư được hả thaibinh?

Đây là 1 câu trong đề thi vòng 2 thì phải (kiểu hỏi tương tự). CHủ pic cố tìm lại trong diễn đàn xem.

không biết là do lỗi ngữ pháp, hay ý chị là tế bào nào phân bào nhiều lần thì thời gian tiếp xúc với tác nhân đột biến cũng lớn hơn.:cry:

em không nhớ có phải đề v2 hay không (học theo kiểu cha truyền con nối mà^^) thì lý do là:
- tốc độ phân bào nhanh.
- tiếp xúc nhiều với các tác nhân gây đột biến.
- hoặc cả 2.^^
phần còn lại chủ theard tự giải quyết đi!
 
Tế bào nào phân bào nhiều lần thì khả năng sai sót trong quá trình nhân đôi ADN cũng như thời gian tiếp xúc với tác nhân đột biến sẽ lớn hơn....
....
Như thế ko gọi là dễ bị ung thư được hả thaibinh?

Đây là 1 câu trong đề thi vòng 2 thì phải (kiểu hỏi tương tự). CHủ pic cố tìm lại trong diễn đàn xem.
Rồi nói chung tb nào phân bào nhiều, chẳng lẽ là tb gốc, tủy,............
 
không biết là do lỗi ngữ pháp, hay ý chị là tế bào nào phân bào nhiều lần thì thời gian tiếp xúc với tác nhân đột biến cũng lớn hơn.:cry:

em không nhớ có phải đề v2 hay không (học theo kiểu cha truyền con nối mà^^) thì lý do là:
- tốc độ phân bào nhanh.
- tiếp xúc nhiều với các tác nhân gây đột biến.
- hoặc cả 2.^^
phần còn lại chủ theard tự giải quyết đi!
Ý chị là thế mà ^^, lỗi ngữ pháp gì chớ^^
Và đừng quên dấu 3 chấm của chị nữa nha:p (còn nguyên nhân nữa)

Rồi nói chung tb nào phân bào nhiều, chẳng lẽ là tb gốc, tủy,............
cái đấy thì chú tự suy luận xem cái nào phân bào nhiều:-w
Thường thì cái đầu tiên ng ta nghĩ đến là mô biểu bì, như mấy cái lót trong cơ quan nội tạng như phổi hoặc ruột ý
 
Bản chất của tế bào ung thư là các protein điều khiển vòng đời tế bào bị mất tác dụng làm cho tế bào trở thành "bất tử". Nguyên nhân có thể là do di truyền (protein mẫn cảm hơn/ít tác dụng hơn) hoặc đột biến là nguyên nhân trực tiếp. Từ đó 2 nguyên nhân chính là:
- Do chịu đột biến nhiều hơn (dễ hiểu): vd như mô da, mô phổi (khói thuốc), tế bào vú (chịu tác dụng của estrogen)....
- Do tốc độ phân chia tế bào nhanh dẫn tới tế bào kg kịp sửa lỗi DNA, điển hình như da, tế bào ruột.
......
Tuy nhiên cũng có 1 vài trường hợp đặc biệt, vd như tế bào chân tóc, nằm dưới da và tốc độ sinh trưởng rất nhanh nhưng ít (hoặc kg có) bị ung thư. Lý do là chân tóc là 1 cơ quan mini rất đặc biệt, phát triển theo vòng đời (giải thích dài dòng T__T)....
Còn vì sao các tế bào gốc ít bị ảnh hưởng thì tạm thời chưa nghĩ ra. Chỉ biết rằng về mặt phân tử, khả anng tồn tại của nó rất cao (gần như bất tử), đoán là cơ chế sửa lỗi gene của nó rất tốt nhưng kg biết vì lý do gì....
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top