Sinh 12?

sử dụng luôn công thức đi này chị, trắc nghệm đại học mà, làm cho nhanh.
T,L = L,T =0,25 - L,L.

@
còn 1 công thức nữa là bố dị hợp tử 2 cặp gen, mẹ 1 cặp dị hợp, 1 cặp đồng hợp lặn ( hoặc ngược lại).
T,T + L,L = 0,5
| T,L - L,T | = 0,25
ví dụ AaBb x aaBb

ờ, cái này có học rồi, mà quên. học năm trước! :nhannho:
 
bài này F1 ra 3 A-B- : 3 A-bb : 1 aaB- : 1 aabb mà chị. ^^
@
TT bổ sung A-B-
gif.latex
(A-bb = aaB- = aabb)
hoặc A-B-
gif.latex
(A-bb = aaB-)
gif.latex
aabb
hoặc A-B-
gif.latex
A-bb
gif.latex
aaB-
gif.latex
aa
bb.
TT át chế trội (A-B- = A-bb)
gif.latex
aaB-
gif.latex
aabb
hoặc (A-B- = A-bb = aabb )
gif.latex
aaB-.

TT át chế lặn A-B-
gif.latex
A-bb
gif.latex
(aaB- = aabb).
ok. Là C.

Ba gen A, B và D cùng nằm trên một NST theo thứ tự ADB. Khi xét riêng từng cặp gen thì tần số trao đổi chéo giữa A và D là 15%, tần số trao đổi chéo giữa B và D là 20%. Trong điều kiện có xảy ra trao đổi chéo kép với xác suất ngẫu nhiên thì tần số trao đổi chéo giữa A và B là:
A. 5%
B.29%
C.32%
D.35%
 
ok. Là C.

Ba gen A, B và D cùng nằm trên một NST theo thứ tự ADB. Khi xét riêng từng cặp gen thì tần số trao đổi chéo giữa A và D là 15%, tần số trao đổi chéo giữa B và D là 20%. Trong điều kiện có xảy ra trao đổi chéo kép với xác suất ngẫu nhiên thì tần số trao đổi chéo giữa A và B là:
A. 5%
B.29%
C.32%
D.35%

Tần số trao đổi chéo kép bằng tích tần số trao đổi chéo đơn: thế thì bài này phải là 15% x 20% = 3% chứ nhỉ :hum:
 
Theo mình nghĩ thì A và D cách nhau 15cM, Bvà D cách nhau 20cM, mà D nằm giữa A và B thì khoảng cách giữa 2 gen A và B là 35cM => tần số trao đổi chéo giữa A và B phải là 35%
Hình như Lờicủagió nhầm với TĐC kiểu AB/ab (f1) và CD/cd (f2) thì phải, cơ thể mang gen
gif.latex
thì mới tính tần số TĐC là
gif.latex
chứ:hum:
 
1.Giả sử trong một gen có một bazơnitơ xitôzin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau ba lần tự sao sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G-X bằng A-T
A.8
B.3
C.7
D.4

Công thức là 2^(n-1)-1. Có ai hiểu bản chất cái này không nhỉ, ghét học vẹt quá.
2. Ở phép lai: ♂ AaBb x ♀ AaBb, đời con đã phát sinh một cây tứ bội có kiểu gen AAAaBbbb. Đột biến được phát sinh ở lần:
A. giảm phân 1 của giới này và lần giảm phân 2 của giới kia.
B. nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
C. giảm phân 1 của quá trình tạo hạt phấn và noãn.
D. giảm phân 2 của quá trình tạo hạt phấn và noãn.

Khi giảm phân nó tách alen ra thế nào nhỉ?
 
1.Giả sử trong một gen có một bazơnitơ xitôzin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau ba lần tự sao sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G-X bằng A-T
A.8
B.3
C.7
D.4

Công thức là 2^(n-1)-1. Có ai hiểu bản chất cái này không nhỉ, ghét học vẹt quá.
2. Ở phép lai: ♂ AaBb x ♀ AaBb, đời con đã phát sinh một cây tứ bội có kiểu gen AAAaBbbb. Đột biến được phát sinh ở lần:
A. giảm phân 1 của giới này và lần giảm phân 2 của giới kia.
B. nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
C. giảm phân 1 của quá trình tạo hạt phấn và noãn.
D. giảm phân 2 của quá trình tạo hạt phấn và noãn.

Khi giảm phân nó tách alen ra thế nào nhỉ?
Câu 2: Tách riêng từng cặp alen ra cho dễ nhìn nhé.
- Aa x Aa:
con lai có kiểu gen AAAa nên sẽ có đb ở GP I của giới này và GP II ở giới kia.
VD: - ở giới cái chẳng hạn: Aa --> AAaa--> GP I bị rối loạn nên sẽ tạo ra AAaa và O, tiếp đến GP II sẽ tạo ra giao tử Aa (1)
- Ở giới đực thì GP I bình thường cho AA và aa, nhưng GP II rối loạn sẽ tạo ra loại giao tử AA (2)
(1), (2) --> AAAa
Đối với gen B tương tự thôi.
Câu 1 t nghĩ là phải tính trong tất cả các gen sinh ra trong 3 lần nhân đôi mới đúng
 
ok. Là C.

Ba gen A, B và D cùng nằm trên một NST theo thứ tự ADB. Khi xét riêng từng cặp gen thì tần số trao đổi chéo giữa A và D là 15%, tần số trao đổi chéo giữa B và D là 20%. Trong điều kiện có xảy ra trao đổi chéo kép với xác suất ngẫu nhiên thì tần số trao đổi chéo giữa A và B là:
A. 5%
B.29%
C.32%
D.35%

B. 29%, lại đoán mò thui.^^
 
Câu 2: Tách riêng từng cặp alen ra cho dễ nhìn nhé.
- Aa x Aa:
con lai có kiểu gen AAAa nên sẽ có đb ở GP I của giới này và GP II ở giới kia.
VD: - ở giới cái chẳng hạn: Aa --> AAaa--> GP I bị rối loạn nên sẽ tạo ra AAaa và O, tiếp đến GP II sẽ tạo ra giao tử Aa (1)
- Ở giới đực thì GP I bình thường cho AA và aa, nhưng GP II rối loạn sẽ tạo ra loại giao tử AA (2)
(1), (2) --> AAAa
Đối với gen B tương tự thôi.
Câu 1 t nghĩ là phải tính trong tất cả các gen sinh ra trong 3 lần nhân đôi mới đúng
Phải thế này không?
Giảm phân bình thường:
Aa --trung gian I -> AAaa --kì cuối I -> (AA và aa) hoặc (Aa) --kì cuối II--> A và a.
ko phân li lần pbào I:
Aa --trung gian I -> AAaa --kì cuối I -> (AAaa và O) --kì cuối II--> (AA và aa) hoặc Aa.
ko phân li lần pbào II:
Aa --trung gian I -> AAaa --kì cuối I -> (AA và aa) hoặc (Aa) --kì cuối II--> (A và aa hoặc AA và a hoặc AA và aa) hoặc (Aa).
 
Phải thế này không?
Giảm phân bình thường:
Aa --trung gian I -> AAaa --kì cuối I -> (AA và aa) --kì cuối II--> A và a.
ko phân li lần pbào I:
Aa --trung gian I -> AAaa --kì cuối I -> (AAaa và O) --kì cuối II--> Aa
ko phân li lần pbào II:
Aa --trung gian I -> AAaa --kì cuối I -> (AA và aa) --kì cuối II--> (A và aa hoặc AA và a hoặc AA và aa).
Mình sửa lại tí ^^
 
(AAaa và O) --kì cuối II--> Aa
AAaa --kì cuối I -> (AA và aa)
Sao giao tử 1 bên là Aa 1 bên lại (AA và aa)?
 
bạn hỏi cơ chế hả, sẽ có 3 cặp NST tương đồng kép là AA, aa và aa. 2 trong số đó xếp đối diện nhau qua mpxđ , cặp còn lại tự do bên nào cũng được , thế cho nên có khả năng tạo ra 4 loại giao tử là A,a,Aa,aa.:rose:
 
bạn hỏi cơ chế hả, sẽ có 3 cặp NST tương đồng kép là AA, aa và aa. 2 trong số đó xếp đối diện nhau qua mpxđ , cặp còn lại tự do bên nào cũng được , thế cho nên có khả năng tạo ra 4 loại giao tử là A,a,Aa,aa.:rose:
tks nhá.
Tiếp:
Cho hạt phấn của cây Aaa thụ phấn với cây AAa. Nếu hạt phấn lưỡng bội không có khả năng thụ tinh thì kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ:
A. 1/8 B. 1/9 C. 1/12 D. 1/16
Câu này t tính đc 2/9 mà kq là 1/9.
Aaa -> 2/3 a
AAa -> 1/3a
=> 2/9 aa.
 
^^.người ta chỉ nói giao tử đực lưỡng bội bất thụ chứ có nói giao tử cái lưỡng bội bất thụ đâu
tức là AAa cho 1/6 a
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top