Ôn thi 2012

Status
Not open for further replies.
tất nhiên là post đáp án thôi, câu nào mọi người lệch đáp án thì mới thảo luận.^^
 
Câu 35:Đặc điểm nổi bật kỉ Silua trong đại Trung sinh là:
A. sự xuất hiện thực vật có hoa. B. sự phát triển ưu thế của hạt trần và bò sát.
C. phát sinh thú và chim. D. cây có mạch và động vật lên cạn.
(@.@)Ở đại Trung sinh k có kỉ Silua, chỉ có đại Cổ sinh thôi
 
hình như cái đề em post dễ quá thì phải không thấy anh chị nào phản ứng, thêm 1 số câu tiến hóa, sinh thái nhé, chán di truyền lắm rồi ^^.
[FONT=Times New Roman, serif]
15 phút
==================================================================================================
Câu 1
: Tại một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu. Khả năng nào dưới đây có thể là nguyên nhân chính giúp cho cả 5 loài có thể cùng tồn tại?
[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. Mỗi loài ăn một loài sâu khác nhau. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]B. Mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau trong khu rừng.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. Mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]D. Nhu cầu sử dụng thức ăn của chim thấp hơn khả năng cung cấp của rừng[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 2: Hậu quả của việc khai hoang đất rừng lấy đất trồng cây nông nghiệp là sau một vài vụ thu hoạch cây nông nghiệp, đất bị khô cằn, nhiều vùng bị hoang mạc hoá. Nguyên nhân chủ yếu là do: [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. Cây nông nghiệp sử dụng mất nhiều chất khoáng của đất. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]B. Do sử dụng nhiều phân hoá học trong nông nghiệp.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. Do xói mòn đất.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]D. Do gia súc chăn thả làm chết cây cỏ.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 3: Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm không trực tiếp phụ thuộc vào:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài. B. tốc độ sinh sản của loài.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. áp lực chọn lọc tự nhiên D. điều kiện khí hậu.[/FONT]

[FONT=Times New Roman, serif]Câu 4: Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật ở cạn là:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. Thực vật thân gỗ có hoa. B. Thực vật thân bò có hoa. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. Thực vậ[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]t hạt trần. D. Rêu. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 5: Năng suất sinh học cao nhất trong đại dương thuộc về:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. vùng nước thềm lục địa C. vùng nước ngoài khơi. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]B. tầng nước mặt thuộc vùng biển xích đạo. D. tầng nước rất sâu của đại dương.[/FONT]

[FONT=Times New Roman, serif]Câu 6: Theo quan điểm hiện đại, thực chất của giao phối có chọn lọc là:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. phân hóa khả năng sống sót của các cá thể. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]B. phân hóa về mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. làm tăng số cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]D. làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
[/FONT]

[FONT=Times New Roman, serif]Câu 7: Thuật ngữ nào sau đây phản ánh sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dưới tác động của nhân tố tiến hóa?[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. Tiến hóa lớn. B. Tiến hóa nhỏ. C. Cách li địa lí. D. Cách li sinh sản.
[/FONT]

[FONT=Times New Roman, serif]Câu 8: Trong quá trình phát triển, phôi của người ban đầu có tim 2 ngăn, sau đó có tim 3 ngăn và cuối cùng là 4 ngăn.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Từ đó có thể rút ra nhận xét nào là chính xác nhất?[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. Loài người và động vật có xương sống chung một nguồn gốc.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]B. loài người tiến hóa hơn các loài động vật khác.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. Loài người thích nghi với môi trường hơn các loài khác.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]D. Sự phát triển phôi người lặp lại lịch sử phát triển của động vật có xương sống.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 9: Tần số alen trội có lợi có thể được tăng lên rất nhanh do:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. chọn lọc tự nhiên. B. đột biến. C. yếu tố ngẫu nhiên. D. tự phối.[/FONT]

[FONT=Times New Roman, serif]Câu10:Nguyên nhân chủ yếu của cạnh tranh cùng loài là:
A. Do trùng nhau về ổ sinh thái. B. Do chống lại điều kiện bất lợi.
[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. Do đối phó với kẻ thù. D. Do mật độ cao. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 11: Ở giai đoạn tiến hoá tiền sinh học, chọn lọc tự nhiên chủ yếu tác động lên cấp độ:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. phân tử. B. giao tử. C. cá thể. D. quần thể.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 12:Một tháp sinh thái có thể mô tả số cá thể, sinh khối hay tốc độ dòng năng lượng ở các bậc dinh dưỡng khác nhau trong một hệ sinh thái. Thường trong một tháp sinh thái các giá trị trong bậc dinh dưỡng cao hơn thì nhỏ hơn các giá trị ở bậc dinh dưỡng thấp hơn. Nếu ngược lại thì tháp sinh thái gọi là tháp đảo ngược. Trường hợp nào có thể dẫn đến các tháp sinh thái đảo ngược?[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. Một tháp sinh khối trong đó sinh vật sản xuất có vòng đời rất ngắn so với sinh vật tiêu thụ. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]B. Một tháp sinh khối trong đó các sinh vật tiêu thụ có vòng đời rất ngắn so với các sinh vật sản xuất. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. Một tháp sinh vật lượng trong đó khối lượng cơ thể các cá thể sinh sản xuất lớn hơn khối lượng cơ thể các cá thể sinh vật tiêu thụ vài lần. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]D. Một tháp sinh vật lượng trong đó sinh vật tiêu thụ bậc1 là một loài chiếm ưu thế với số lương cá thể rất lớn. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 13: Khi đi từ vùng cực đến vùng xích đạo, cấu trúc về thành phần loài của quần xã, số lượng cá thể của mỗi loài trong đó và một số đặc tính sinh học quan trọng khác sẽ thay đổi. Điều nào dưới đây sai?[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. Sự đa dạng về loài trong quần xã giảm đi. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]B. Số lượng loài trong quần xã tăng lên. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. Kích thước của các quần thể giảm đi. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]D. Quan hệ sinh học giữa các loài trong quần xã căng thẳng. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 14: Hai loài ếch cùng chung sống trong một hồ nước, số lượng của loài một hơi giảm, còn số lượng của loài 2 giảm đi rất nhanh, để chứng minh cho mối quan hệ:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. Hội sinh B.Cộng sinh C. Con mồi – vật dữ D. Cạnh tranh [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 15: Trong quá trình tiến hóa, đột biến có vai trò:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. trực tiếp tạo ra những kiểu gen thích nghi với môi trường.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]B. sàng lọc và giữ lại các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen tham gia quy định đặc điểm thích nghi.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. tạo nguồn biến dị thứ cấp (biến dị tổ hợp) vô cùng phong phú.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]D. cung cấp các alen mới cho CLTN.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 16: Sự biến động số lượng của quần thể thỏ và mèo rừng ở thảo nguyên theo kiểu:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. chu kì mùa. B. chu kì ngày đêm. C. bất thường. D. chu kì năm.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 17:Một trong những loài sau đây loài nào là sinh vật sản xuất:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. Nấm rơm. B. Mốc tương. C. Dây tơ hồng. D. Rêu bám trên cây.
[/FONT]============================================================================


[FONT=Times New Roman, serif]15 phút:rose:
[/FONT]
 
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: thiếu đề
Câu 5: A
Câu 6: D
Câu 8: D
Câu 9: A( không chắc)
Câu 10: D
Câu 11: B
Câu 13: D
Câu 14: D
Câu 15: B
Câu 17: A
Mong các bạn góp ý!:buonchuyen:
 
Câu 11: B

Mong các bạn góp ý!:buonchuyen:
pdn said:
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 11: Ở giai đoạn tiến hoá tiền sinh học, chọn lọc tự nhiên chủ yếu tác động lên cấp độ:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. phân tử. B. giao tử. C. cá thể. D. quần thể.[/FONT]
mình nghĩ câu này là A, thời tiền sinh học mà đã có giao tử rồi à?
 
Tại tôi nghĩ nói về phân tử thì tất cả các sinh vật đều giống nhau nên tôi chon B. hihi:)
 
đề 75 phút
câu 1: D
câu 2: B
câu 3: A
cấu 4: B
nhưng mà câu này sao cả A và B đều lừa tình vậy?
câu 5: A
câu 6: D
câu 7: C
câu 8: D
câu 9: A
cấu 10: C
cấu 11: C
cấu 12: D
câu 13: B
câu 14: đề thế nào vậy pdn?
câu 15: C
câu 16: C
câu 17: A
câu 18: A
thế đã, dài quá mà ko phải giấy nên ko làm dk:D
 
đề 15 phút câu 4 đã edit
đề 75 phút câu 14, 35 đã edit
câu 4: A chỉ là nguyên nhân phát sinh.


@ các anh chị làm nếu có thể thì post toàn bộ đáp án của mình lên hoặc post những câu lệch đáp án với người đăng trước.(y)
 
đề 75 phút
câu 4: B
cấu 14:C

cấu 19:C
cấu 20: D
cấu 21: D
cấu 22: D
câu 23: C
câu 24: C
câu 25: B
câu 26: D???
câu 27: A
câu 28: D
câu 29: B???
câu 30: D
câu 31: D
câu 32: D
câu 33: D
câu 34: B
câu 35: D
câu 36: D???
câu 37: B
câu 38: B
câu 39: C
câu 40: D
 
Đáp án tạm thời dựa trên những trả lời đầu tiên:

Đ
ề 15 phút

===
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 1: Tại một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu. Khả năng nào dưới đây có thể là nguyên nhân chính giúp cho cả 5 loài có thể cùng tồn tại?[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. Mỗi loài ăn một loài sâu khác nhau. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]B. Mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau trong khu rừng.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. Mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]D. Nhu cầu sử dụng thức ăn của chim thấp hơn khả năng cung cấp của rừng[/FONT]

[FONT=Times New Roman, serif]Câu 2: Hậu quả của việc khai hoang đất rừng lấy đất trồng cây nông nghiệp là sau một vài vụ thu hoạch cây nông nghiệp, đất bị khô cằn, nhiều vùng bị hoang mạc hoá. Nguyên nhân chủ yếu là do: [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. Cây nông nghiệp sử dụng mất nhiều chất khoáng của đất. [/FONT]

[FONT=Times New Roman, serif]B. Do sử dụng nhiều phân hoá học trong nông nghiệp.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. Do xói mòn đất.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]D. Do gia súc chăn thả làm chết cây cỏ.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 3: Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm không trực tiếp phụ thuộc vào:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài.B. tốc độ sinh sản của loài.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. áp lực chọn lọc tự nhiên D. điều kiện khí hậu.[/FONT]

[FONT=Times New Roman, serif]Câu 4: Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật ở cạn là:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. Thực vật thân gỗ có hoa. B. Thực vật thân bò có hoa. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. Thực vậ[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]t hạt trần. D. Rêu. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 5: Năng suất sinh học cao nhất trong đại dương thuộc về:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. vùng nước thềm lục địa C. vùng nước ngoài khơi. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]B. tầng nước mặt thuộc vùng biển xích đạo. D. tầng nước rất sâu của đại dương.[/FONT]

[FONT=Times New Roman, serif]Câu 6: Theo quan điểm hiện đại, thực chất của giao phối có chọn lọc là:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. phân hóa khả năng sống sót của các cá thể. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]B. phân hóa về mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. làm tăng số cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]D. làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
[/FONT]

[FONT=Times New Roman, serif]Câu 7: Thuật ngữ nào sau đây phản ánh sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dưới tác động của nhân tố tiến hóa?[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. Tiến hóa lớn. B. Tiến hóa nhỏ. C. Cách li địa lí. D. Cách li sinh sản.
[/FONT]

[FONT=Times New Roman, serif]Câu 8: Trong quá trình phát triển, phôi của người ban đầu có tim 2 ngăn, sau đó có tim 3 ngăn và cuối cùng là 4 ngăn.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Từ đó có thể rút ra nhận xét nào là chính xác nhất?[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. Loài người và động vật có xương sống chung một nguồn gốc.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]B. loài người tiến hóa hơn các loài động vật khác.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. Loài người thích nghi với môi trường hơn các loài khác.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]D. Sự phát triển phôi người lặp lại lịch sử phát triển của động vật có xương sống.[/FONT]

[FONT=Times New Roman, serif]Câu 9: Tần số alen trội có lợi có thể được tăng lên rất nhanh do:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. chọn lọc tự nhiên. B. đột biến. C. yếu tố ngẫu nhiên. D. tự phối.[/FONT]

[FONT=Times New Roman, serif]Câu10:Nguyên nhân chủ yếu của cạnh tranh cùng loài là:
A. Do trùng nhau về ổ sinh thái. B. Do chống lại điều kiện bất lợi.
[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. Do đối phó với kẻ thù. D. Do mật độ cao. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 11: Ở giai đoạn tiến hoá tiền sinh học, chọn lọc tự nhiên chủ yếu tác động lên cấp độ:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. phân tử. B. giao tử. C. cá thể. D. quần thể.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 12:Một tháp sinh thái có thể mô tả số cá thể, sinh khối hay tốc độ dòng năng lượng ở các bậc dinh dưỡng khác nhau trong một hệ sinh thái. Thường trong một tháp sinh thái các giá trị trong bậc dinh dưỡng cao hơn thì nhỏ hơn các giá trị ở bậc dinh dưỡng thấp hơn. Nếu ngược lại thì tháp sinh thái gọi là tháp đảo ngược. Trường hợp nào có thể dẫn đến các tháp sinh thái đảo ngược?[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. Một tháp sinh khối trong đó sinh vật sản xuất có vòng đời rất ngắn so với sinh vật tiêu thụ. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]B. Một tháp sinh khối trong đó các sinh vật tiêu thụ có vòng đời rất ngắn so với các sinh vật sản xuất. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. Một tháp sinh vật lượng trong đó khối lượng cơ thể các cá thể sinh sản xuất lớn hơn khối lượng cơ thể các cá thể sinh vật tiêu thụ vài lần. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]D. Một tháp sinh vật lượng trong đó sinh vật tiêu thụ bậc1 là một loài chiếm ưu thế với số lương cá thể rất lớn. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 13: Khi đi từ vùng cực đến vùng xích đạo, cấu trúc về thành phần loài của quần xã, số lượng cá thể của mỗi loài trong đó và một số đặc tính sinh học quan trọng khác sẽ thay đổi. Điều nào dưới đây sai?[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. Sự đa dạng về loài trong quần xã giảm đi. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]B. Số lượng loài trong quần xã tăng lên. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]C. Kích thước của các quần thể giảm đi. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]D. [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]Quan hệ sinh học giữa các loài trong quần xã căng thẳng. [/FONT]

[FONT=Times New Roman, serif]Câu 14: Hai loài ếch cùng chung sống trong một hồ nước, số lượng của loài một hơi giảm, còn số lượng của loài 2 giảm đi rất nhanh, để chứng minh cho mối quan hệ:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. Hội sinh B.Cộng sinh C. Con mồi – vật dữ D. Cạnh tranh [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 15: Trong quá trình tiến hóa, đột biến có vai trò:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. trực tiếp tạo ra những kiểu gen thích nghi với môi trường.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]B. sàng lọc và giữ lại các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen tham gia quy định đặc điểm thích nghi.[/FONT]

[FONT=Times New Roman, serif]C. tạo nguồn biến dị thứ cấp (biến dị tổ hợp) vô cùng phong phú.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]D. cung cấp các alen mới cho CLTN.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 16: Sự biến động số lượng của quần thể thỏ và mèo rừng ở thảo nguyên theo kiểu:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. chu kì mùa. B. chu kì ngày đêm. C. bất thường. D. chu kì năm.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 17:Một trong những loài sau đây loài nào là sinh vật sản xuất:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. Nấm rơm. B. Mốc tương. C. Dây tơ hồng. D. Rêu bám trên cây. [/FONT]
===

Đề 75 phút

===
Câu 1:Kích thước của quần thể thuộc các loài khác nhau được quy định bởi:
1. Không gian sống 2. Sức sinh sản 3. Vật dữ
4. Mức tử vong 5. Nguồn sống 6. Kích thước của cá thể
Những yếu tố quan trọng hơn cả là:
A.1, 2. B.2, 3. C.1,4. D.5, 6.
Câu 2:Rừng mưa nhiệt đới được đặc trưng bởi:
A.Mật độ cây cao, nhưng đất đai lại nghèo chất dinh dưỡng.
B.Mật độ cây cao, còn đất đai lại giàu chất dinh dưỡng.

C.Mật độ cây thấp, nhưng đất đai lại giàu chất dinh dưỡng. .
D.Mật độ cây thấp, còn đất đai lại nghèo chất dinh dưỡng.
Câu 3: Chọn lọc tự nhiên có xu hướng làm cho tần số alen trong một quần thể giao phối biến đổi nhanh nhất khi:
A. kích thước của quần thể nhỏ.

B. tần số của các alen trội và lặn xấp xỉ nhau.
C. quần thể được cách li với các quần thể khác.
D. tần số một kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể cao.
Câu 4: Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội là do:
A. rối loạn phân bào làm cho 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng không phân li.
B. sự không phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng trong giảm phân đã tạo ra giao tử không bình thường và sự kết hợp giữa các loại giao tử này với giao tử bình thường trong quá trình thụ tinh.

C. lai khác loài kèm theo đa bội hóa.
D. sự không phân li của tất cả cặp NST tương đồng xảy ra trong nguyên phân.
Câu 5: Mẹ có kiểu gen XAXA, bố có kiểu gen XaY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng?
A. Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.

B. Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
C. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
[FONT=Times New Roman, serif]D. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.[/FONT]
Câu 6: Trong quá trình tự nhân đôi ADN, việc nối các đoạn Okazaki ở mạch tổng hợp không liên tục là nhờ:
A. Restrictaza B. Enzim tháo xoắn C. ADN pôlimeraza D. ligaza
Câu 7: Quá trình hình thành loài ở các đảo đại dương, nhân tố tiến hóa đầu tiên nào đã phân hóa vốn gen của quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Đột biến.
C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 8: Sự trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp NST tương đồng xảy ra tại kì đầu của lần giảm phân I là cơ chế phát sinh:
A. Mất đoạn và chuyển đoạn NST B. Đảo đoạn và lặp đoạn NST
C. Lặp đoạn và mất đoạn NST D. Hoán vị gen
Câu 9:Ở ruồi Drosophila, có một dòng đột biến mắt màu cam (gây ra do gen đột biến cm-) và bị liệt ở nhiệt độ cao (gây ra do gen shi-). Khi cho dòng này lai với dòng ruồi kiểu dại (mắt đỏ, không bị liệt) thuần chủng, thu được tất cả các con có các tính trạng kiểu dại. Khi cho các con cái (♀) F1 thu được lai với các con đực (♂) của dòng xuất phát (cm-shi-), thu được 100 cá thể lai có kiểu hình như sau:
Kiểu hình Số lượng
Mắt đỏ, không bị liệt ở nhiệt độ cao 41
Mắt màu cam, liệt ở nhiệt độ cao 39
Mắt màu cam, không bị liệt ở nhiệt độ cao 10
Mắt đỏ, liệt ở nhiệt độ cao 10
Kết quả phép lai trên cho thấy khoảng cách giữa hai gen cmshi
A. 10 cM B. 15 cM C. 20 cM D. 25 cM
Câu 10:Ở một loài thực vật, hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng. Lai dòng hoa đỏ thuần chủng với dòng hoa trắng thuần chủng thu được hàng nghìn cây F1. Khi gieo hạt F1 thành cây đều thu được cây cho hoa đỏ, chỉ có một cây cho hoa trắng. Từ kết quả trên có thể rút ra được kết luận nào?
A. Cây hoa trắng xuất hiện là do thường biến. B. Cây hoa trắng xuất hiện là do biến dị tổ hợp.
C. Cây hoa trắng xuất hiện là do đột biến gen. D. Cây hoa trắng xuất hiện là do đột biến đa bội.

Câu 11:Nhân tố tiến hóa nào trực tiếp hình thành các quần thể sinh vật thích nghi được với môi trường sống?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Yếu tố ngẫu nhiên.
C. Đột biến và chọn lọc tự nhiên. D. Khả năng di cư.
Câu 12: Theo dõi sự di truyền của một bệnh do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X qui định thường có đặc điểm đặc trưng là:
A. chỉ có nữ mắc bệnh.
B. tất cả các con trai của một người mẹ không biểu hiện bệnh đều bình thường.
C. tất cả các con gái của một người cha mắc bệnh đều biểu hiện bệnh.
D. bệnh dễ xuất hiện ở nam giới.

Câu 13: Vì sao nói mã di truyền mang tính thoái hoá ?
A. Một bộ 3 mã hoá nhiều axit amin B. Một axit amin được mã hoá bởi một số bộ 3
C. Một bộ 3 mã hoá một axit amin D. Có bộ 3 không mã hoá axit amin nào
Câu 14: Kiểu gen của P là
gif.latex
x
gif.latex
.Biết mỗi gen qui định một tính trạng. Các gen A và B là trội hoàn toàn. Khoảng cách trên bản đồ di truyền của hai locut gen A và B là 8 cM. Tỉ lệ kiểu hình (A–B–) được mong đợi ở thế hệ F1 là bao nhiêu ?
A. 51,16 % B. 56,25 % C. 71,16 % D. 66,25 %
Câu 15:Để xác định được một locut quy định một loại tính trạng nằm trên NST thường, NST giới tính X hay trong ti thể cần phải dùng:
A. phép lai phân tích (lai kiểm nghiệm). B. phương pháp gây đột biến.
C. phép lai thuận nghịch. D. phương pháp phân tích cơ thể lai .
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 16: Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần thể này ở trạng thái cân bằng di truyền. Tần số những người bình thường nhưng mang gen gây bệnh trong quần thể là bao nhiêu? Biết rằng bệnh bạch tạng do một alen lặn nằm trên NST thường quy định.[/FONT]
A. 0,099 B.0,0198 C.0,198 D.0,01
Câu 17: Ưu điểm của phương pháp lai khác dòng là:
A. cây lai cho ưu thế lai cao.

B. tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài khác xa nhau.
C. nhân nhanh số lượng giống ban đầu.
D. các cây lai tạo ra có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
Câu 18: Sinh vật nào sau đây là sinh vật chuyển gen?
A. Vi khuẩn mang gen mã hóa insulin ở người.

B. Một sinh vật tạo ra nhiều hoocmon sinh trưởng đặc trưng cho loài.
C. Gen làm chín quả ở cà chua bị bất hoạt.
D. Tằm dâu tam bội cho năng suất lá cao.
Câu 19: Một tháp sinh thái có thể mô tả số cá thể, sinh khối hay tốc độ dòng năng lượng ở các bậc dinh dưỡng khác nhau trong một hệ sinh thái. Thường trong một tháp sinh thái các giá trị trong bậc dinh dưỡng cao hơn thì nhỏ hơn các giá trị ở bậc dinh dưỡng thấp hơn. Nếu ngược lại thì tháp sinh thái gọi là tháp đảo ngược. Trường hợp nào có thể dẫn đến các tháp sinh thái đảo ngược?
A. Một tháp sinh khối trong đó sinh vật sản xuất có vòng đời rất ngắn so với sinh vật tiêu thụ.
B. Một tháp sinh khối trong đó các sinh vật tiêu thụ có vòng đời rất ngắn so với các sinh vật sản xuất.
C. Một tháp sinh vật lượng trong đó khối lượng cơ thể các cá thể sinh sản xuất lớn hơn khối lượng cơ thể các cá thể sinh vật tiêu thụ vài lần.

D. Một tháp sinh vật lượng trong đó sinh vật tiêu thụ bậc1 là một loài chiếm ưu thế với số lương cá thể rất lớn.
Câu 20: Ở một loài hoa có 4 gen phân li độc lập cùng kiểm soát sự hình thành sắc tố của hoa là A, B, C, D. Bốn gen này hoạt động theo con đường hóa sinh như sau:
Chất không màu 1 → Chất không màu 2 → Chất không màu 3→ Sắc tố vàng cam → Sắc tố đỏ
Các alen đột biến cho chức năng khác thường với các alen trên là a, b, c, d. Mỗi alen này là lặn so với alen dại của nó. Cho lai một cây hoa đỏ đồng hợp về cả 4 alen dại với cây không màu đồng hợp về cả 4 alen đột biến lặn thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Sau đó cho F1 giao phấn với nhau để tạo ra F2. Tính sác xuất để lấy một cây hoa đỏ ở F2 mà khi cây này tự thụ phấn sẽ cho thế hệ sau có cây không màu đồng hợp về cả 4 alen đột biến lặn là :
A. 81/256 B. 37/64 C. 9/64 D. 16/81
Câu 21: Khi đi từ vùng cực đến vùng xích đạo, cấu trúc về thành phần loài của quần xã, số lượng cá thể của mỗi loài trong đó và một số đặc tính sinh học quan trọng khác sẽ thay đổi. Điều nào dưới đây sai?
A. Sự đa dạng về loài trong quần xã tăng lên.
B. Cấu trúc tuổi của quần thể trở nên đơn giản.
C. Kích thước của các quần thể giảm đi.
D. Quan hệ sinh học giữa các loài trong quần xã trở nên bớt căng thẳng.

[FONT=Times New Roman, serif]Câu 22:Điều nào dưới đây là không đúng khi nói về bệnh phêninkêtô niệu?[/FONT]
A. Bệnh do đột biến gen mã hóa enzim xúc tác phản ứng chuyển hóa phêninalanin thành tirôzin, gây rối loạn chuyển hóa.
B. Bệnh nhân nặng bị thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí.
C. Bệnh có thể được chữa trị nếu phát hiện sớm và thực hiện chế độ ăn kiêng hợp lí với thức ăn có phêninalanin.
[FONT=Times New Roman, serif]D. Không thể chữa được bệnh này vì nguyên nhân gây bệnh là do đột biến gen. [/FONT]

Câu 23: Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong tiến hoá ?
A. phản ánh chức phận quy định cấu tạo B. phản ánh sự tiến hoá đồng quy
C. phản ánh nguồn gốc chung D. phản ánh mối liên quan giữa các loài
Câu 24:Tần số alen trội có lợi trong quần thể ban đầu là 0,5; chỉ sau 1 thế hệ thì tần số alen này là 0. Quần thể đã chịu tác động chủ yếu bởi:
A. chọn lọc tự nhiên. B. đột biến. C. yếu tố ngẫu nhiên. D. giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 25: Ở người, bộ NST 2n = 46, trong đó có 22 cặp NST thường và một cặp NST giới tính X và Y. Số nhóm liên kết trong hệ gen nhân của người là:
A. 23 B. 24 C. 46 D. 47
Câu 26:Bệnh nào sau đây ở người là do gen đa hiệu quy định?
A. Bệnh phenyl keto niệu. B. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.
C. Bệnh máu khó đông. D. Chứng động kinh.
Câu 27: Các loài sinh vật trên các đảo có nhiều điểm giống với các loài trên đất liền gần kề nhất với đảo hơn là giống với các loài ở các nơi khác trên Trái Đất có cùng điều kiện khí hậu. Cách giải thích nào sau đây là hợp lí nhất?
A. Do sự gần gũi về mặt địa lí giúp các loài dễ phát tán, vì thế sự giống nhau giữa các loài chủ yếu là do cùng nguồn gốc.

B. Do điều kiện sống giống nhau nên chọn lọc tự nhiên đã hình thành các đặc điểm thích nghi giống nhau.
C. Do điều kiện môi trường giống nhau nên dễ dàng phát sinh các đột biến giống nhau.
D. Do điều kiện giống nhau nên việc tích lũy đột biến và biến dị tổ hợp cũng giống nhau.
Câu 28: Nhân tố tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa nhỏ:
A. dòng gen. B. đột biến. C. yếu tố ngẫu nhiên. D. giao phối ngẫu nhiên.
Câu 29: Một quần thể ngẫu phối, trong đó gen A quy định màu thân trắng trội hoàn toàn với a quy định màu thân đen. Giả thiết quần thể ở thế hệ P có 100% AA. Khi môi trường bị ô nhiễm, các tác nhân gây đột biến đã biến đổi A thành a với tần số 20% ở mỗi thế hệ, giả thiết không xuất hiện đột biến nghịch (a → A). Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở F1 ?
A.0,9 AA + 0,1 aa = 1 B. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04 aa = 1
C. 0,81AA + 0,18 Aa + 0,01 aa D. 100% AA
Câu 30: Nhận định nào dưới đây là đúng về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí?
A. Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
B. Cách li địa lí nhất thiết dẫn đến cách li sinh sản.
C. Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến sự hình thành loài mới.
D. Quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp.

Câu 31: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là gì ?
A. Đề xuất biến dị cá thể có vai trò quan trọng trong tiến hoá
B. Đưa ra thuyết chọn lọc
C. Giải thích nguồn gốc chung của các loài
D. Giải thích được sự hình thành các đặc điểm thích nghi

Câu 32:Một bệnh nhân nhiễm virut HIV được điều trị bằng thuốc 3TC có tác dụng ức chế hoạt động của enzym phiên mã ngược (reverse transcriptaza) có nguồn gốc virut. Sau vài tuần, quần thể HIV trong người bệnh nhân này gồm toàn các virut có khả năng kháng 3TC. Cách giải thích phù hợp nhất về hiện tượng này là:
A. HIV có thể thay đổi các prôtêin bề mặt của nó và trở nên kháng với thuốc.
B. HIV đáp ứng với thuốc bằng việc tạo ra được các dạng enzym phiên mã ngược được biến đổi di truyền không còn bị 3TC ức chế nữa.
C. Thuốc làm cho sự biến đổi ARN diễn ra nhanh hơn.
D. Trong cơ thể bệnh nhân đã có sẵn một số virut kháng thuốc từ trước; những virut này được chọn lọc tự nhiên giữ lại và ngày càng trở nên chiếm ưu thế.

Câu33: Các yếu tố sau đây đều tuần hoàn trong sinh quyển, trừ:
A. Nitơ. B. CO2. C. Nước. D. Bức xạ mặt trời.
Câu 34:Trong chọn giống ở thực vật, loại biến dị được sử dụng là:
A. Biến dị di truyền B. Biến dị đột biến C. Biến dị tổ hợp D. biến dị không di truyền
Câu 35:Đặc điểm nổi bật kỉ Silua trong đại Cổ sinh là:
A. sự xuất hiện thực vật có hoa. B. sự phát triển ưu thế của hạt trần và bò sát.
C. phát sinh thú và chim. D. cây có mạch và động vật lên cạn.
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 36:Để thay thế gen bệnh bằng gen lành trong cơ thể người thì thể truyền được sử dụng là:[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]A. plasmit. B. NST nhân tạo. C. virut sống. D. virut đã chết.[/FONT]
Câu37:Những sinh vật sau đây là những sinh vật tham gia vào quá trình sản xuất vật chất, trừ:
A.Cỏ. B.Nấm. C.Vi khuẩn lam. D.Dương xỉ.
Câu 38: Có một loài kiến trong rừng thường cắt lá, đem về xếp vào một chỗ để trồng nấm. Nấm phân hủy lá, sản phẩm phân hủy lá cung cấp cho nấm và kiến. Quan hệ này là:
A.hội sinh. B.cộng sinh. C.hợp tác. D. kí sinh.
Câu39:Ở chuột, gen A quy định lông màu vàng còn gen R khác độc lập với A quy định lông màu đen. Khi có mặt cả 2 gen trội trên trong kiểu gen thì chuột có lông màu xám, chuột có kiểu gen đồng hợp lặn aarr có lông màu kem. Cho chuột đực lông xám giao phối với chuột cái lông vàng ở F1 thu được tỉ lệ phân tính 3 lông vàng : 3 lông xám : 1 lông đen và 1 lông kem. Chuột bố mẹ có kiểu gen:
A. AaRr x AArr B. AARr x AaRr C. AaRr x Aarr D. AaRr x AaRR
Câu 40:Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến:
A.suy giảm đa dạng sinh học. B.mất cân bằng sinh học trong quần xã.
C.một loài có lợi, một loài bị hại. D.sự tiến hóa của sinh vật.
===
Các anh chị cho ý kiến sửa đổi bổ sung ( đây không phải đáp án thực sự ).:welcome:
 
Câu37:Những sinh vật sau đây là những sinh vật tham gia vào quá trình sản xuất vật chất, trừ:
A.Cỏ. B.Nấm. C.Vi khuẩn lam. D.Dương xỉ.
câu này chon nấm là không thật sự chính xác.... địa Y thì sao bạn?
Câu 4: Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật ở cạn là:
A. Thực vật thân gỗ có hoa. B. Thực vật thân bò có hoa.
C. Thực vật hạt trần. D. Rêu.
cái này thì tất cả dều có thể dc
 
Câu 7: Thuật ngữ nào sau đây phản ánh sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dưới tác động của nhân tố tiến hóa?
A. Tiến hóa lớn. B. Tiến hóa nhỏ. C. Cách li địa lí. D. Cách li sinh sản.

vì các đáp án còn lại là NTTH
Câu 9: Tần số alen trội có lợi có thể được tăng lên rất nhanh do:
A. chọn lọc tự nhiên. B. đột biến. C. yếu tố ngẫu nhiên. D. tự phối.
mình nghỉ là C. yếu tố ngẫu nhiên. vì CLTN không thể đào thải alen lặn ở dạng dị hợp.còn YTNN thì cò thể làm dc tất
Câu 12:Một tháp sinh thái có thể mô tả số cá thể, sinh khối hay tốc độ dòng năng lượng ở các bậc dinh dưỡng khác nhau trong một hệ sinh thái. Thường trong một tháp sinh thái các giá trị trong bậc dinh dưỡng cao hơn thì nhỏ hơn các giá trị ở bậc dinh dưỡng thấp hơn. Nếu ngược lại thì tháp sinh thái gọi là tháp đảo ngược. Trường hợp nào có thể dẫn đến các tháp sinh thái đảo ngược?
A. Một tháp sinh khối trong đó sinh vật sản xuất có vòng đời rất ngắn so với sinh vật tiêu thụ.
B. Một tháp sinh khối trong đó các sinh vật tiêu thụ có vòng đời rất ngắn so với các sinh vật sản xuất.
C. Một tháp sinh vật lượng trong đó khối lượng cơ thể các cá thể sinh sản xuất lớn hơn khối lượng cơ thể các cá thể sinh vật tiêu thụ vài lần.
D. Một tháp sinh vật lượng trong đó sinh vật tiêu thụ bậc1 là một loài chiếm ưu thế với số lương cá thể rất lớn.
câu này dựa vào tháp sinh khối dưới nc là OK
Câu 13: Khi đi từ vùng cực đến vùng xích đạo, cấu trúc về thành phần loài của quần xã, số lượng cá thể của mỗi loài trong đó và một số đặc tính sinh học quan trọng khác sẽ thay đổi. Điều nào dưới đây sai?
A. Sự đa dạng về loài trong quần xã giảm đi.
. B. Số lượng loài trong quần xã tăng lên.
C. Kích thước của các quần thể giảm đi.
số lượng loài tăng lên đồng nghỉa với việc độ đa dạng tăng
Câu 15: Trong quá trình tiến hóa, đột biến có vai trò:
A. trực tiếp tạo ra những kiểu gen thích nghi với môi trường.
B. sàng lọc và giữ lại các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen tham gia quy định đặc điểm thích nghi.
C. tạo nguồn biến dị thứ cấp (biến dị tổ hợp) vô cùng phong phú.
D. cung cấp các alen mới cho CLTN.
mổi lần đột biến cho ra một Alen mới..nghuyên liệu sơ cấp
các bạn cho ý kiến nha:dance::dance::dance:
 
Câu37:Những sinh vật sau đây là những sinh vật tham gia vào quá trình sản xuất vật chất, trừ:
A.Cỏ. B.Nấm. C.Vi khuẩn lam. D.Dương xỉ.
câu này chon nấm là không thật sự chính xác.... địa Y thì sao bạn?
Câu 4: Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật ở cạn là:
A. Thực vật thân gỗ có hoa. B. Thực vật thân bò có hoa.
C. Thực vật hạt trần. D. Rêu.
cái này thì tất cả dều có thể dc

câu 37: địa y là dạng cộng sinh giữa nấm và lam mờ:D, và trong đó lam mới đóng vai trò quang hợp^^
câu 4: Quần xã thực vật ở cạn mình nghiêng về đáp án A hơn:-? (Dù sao nó cũng tiến hóa hơn các ngành kia:p)
 
viet nam xanh

đề 15 phút :

Câu 4:
tiếp tục thảo luận.
Câu 7:
B.đây là định nghĩa của tiến hóa nhỏ.
Câu 9:
tạm thời C.rất có thể là yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 12:
A.hình 57.2 trang 238 sgk 12 NC, xét tại 1 thời điểm nhất định sinh khối sinh vật sản xuất nhỏ hơn sinh vật tiêu thụ nhưng do có vòng đời ngắn nên sinh vật sản xuất sinh ra chết đi liên tục và cung cấp đủ thức ăn cho sinh vật tiêu thụ mà chỉ cần duy trì số lượng ít tại thời điểm đó.
Vd: 1 ngày sinh vật tiêu thụ ăn hết 100 kg sinh vật sản xuất, nhưng tại 1 thời điểm trong ngày sinh khối sinh vật sản xuất là 10kg==> chúng sinh ra chết đi 10 lần để cung cấp đủ.( minh họa thôi^^, số liệu sai,chưa kể không bao giờ bị ăn hết sạch cả 10kg đâu, còn 1 ít để sinh sản tiếp).
Câu 13:
A. đề hỏi câu sai.
Câu 15:
D.

đề 75 phút

Câu 37:
B. Địa y là dạng cộng sinh của nấm với tảo hoặc vi khuẩn lam, vì thế nếu xét địa y thì thành phần sản xuất ở đây vẫn là tảo hoặc vi khuẩn lam.

@ edit tạm thời đáp án các
câu 7, 9, 12, 13, 15 đề 15 phút tại bài đăng #170.
http://www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=15904&page=17
 
Câu37:Những sinh vật sau đây là những sinh vật tham gia vào quá trình sản xuất vật chất, trừ:
A.Cỏ. B.Nấm. C.Vi khuẩn lam. D.Dương xỉ.
câu này chon nấm là không thật sự chính xác.... địa Y thì sao bạn?
Câu 4: Các quần thể ưu thế của quần xã thực vật ở cạn là:
A. Thực vật thân gỗ có hoa. B. Thực vật thân bò có hoa.
C. Thực vật hạt trần. D. Rêu.
cái này thì tất cả dều có thể dc
Nấm sao lại ko được nhỉ? Nấm sản xuất cái gì đâu. Nó dị dưỡng mà:S

Tính cả quần xã thực vật ở cạn nha. Mấy cái rừng mưa là quá đủ rồi;;) chắc vậy
 
câu 37: địa y là dạng cộng sinh giữa nấm và lam mờ:D, và trong đó lam mới đóng vai trò quang hợp^^
câu 4: Quần xã thực vật ở cạn mình nghiêng về đáp án A hơn:-? (Dù sao nó cũng tiến hóa hơn các ngành kia:p)
Câu 37:
Đúng là nấm không quang hợp nhưng nó đóng vai trò hút nước.
mà chỉ cần thấy cái quan hệ cộng sinh thôi củng đủ rồi..thiếu nấm thì địa Y không tạo ra chất dd dc

Câu 4:
bạn thử nghỉ xem mấy cái kia mà cho nó vào đồng rêu hàn đới thì hắn có sống dc không..ns chi chuyện ưu thế
:dance::dance::dance:
 
Câu 37:
Đúng là nấm không quang hợp nhưng nó đóng vai trò hút nước.
mà chỉ cần thấy cái quan hệ cộng sinh thôi củng đủ rồi..thiếu nấm thì địa Y không tạo ra chất dd dc

Câu 4:
bạn thử nghỉ xem mấy cái kia mà cho nó vào đồng rêu hàn đới thì hắn có sống dc không..ns chi chuyện ưu thế
:dance::dance::dance:

Câu 4. Sinh vật ưu thế là có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, có sinh khối lớn, đóng vai trò quyết định chiều hướng phát triển của QX. Cho dù là cái nào thì cũng đều là hạt kín ăn thua đủ chứ:(( xét cả quần thể cơ mà:(( cả quần thể trên Trái Đất cơ:((
 
Câu 4. Sinh vật ưu thế là có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, có sinh khối lớn, đóng vai trò quyết định chiều hướng phát triển của QX. Cho dù là cái nào thì cũng đều là hạt kín ăn thua đủ chứ:(( xét cả quần thể cơ mà:(( cả quần thể trên Trái Đất cơ:((

nếu thế thì là xét ở Sinh quyển à?
mà sinh quyển thì làm j có loài ưu thế chớ...vì nó bao hảm nhiều hệ sinh thái
Mà sinh vật ưu thế thì chỉ xét cho một quần xã sinh vật nào đó thôi
 
Status
Not open for further replies.

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,922
Latest member
188bettone
Back
Top