Lý thuyết và bài tập di truyền hay

Anh ơi;;) nếu coi đáp án mà giải thích thì đáp án của Ngọc Anh cũng hợp lý mà. Hỏi cấu trúc gen chứ có phải cấu trúc vật chất di truyền đâu:rose: Vật chất di truyền trong nhân không chỉ có gen mà:D
Ngoài gen còn cái gì là vật chất di truyền trong nhân nữa hả em (@.@)
 
Anh ơi;;) nếu coi đáp án mà giải thích thì đáp án của Ngọc Anh cũng hợp lý mà. Hỏi cấu trúc gen chứ có phải cấu trúc vật chất di truyền đâu:rose: Vật chất di truyền trong nhân không chỉ có gen mà:D

người ta hỏi là cấu trúc chứ có phải là thành phần đâu mà trả lời là thành phần bởi A,T,G,X nên có CT giống nhau dc
 
Vấn đề là giải thích cho cái đáp án nữa, mình lục lại sách vở cũng không có thấy. Chả nhớ học ở đâu nữa, k có cái mà thuyết phục ng khác
 
Ở một loài thực vật 2 cặp gen A(a) và B(b) quy định 2 cặp tính trạng tương phản, giá trị thích nghi của các alen như nhau, tính trội là trội hoàn toàn. Khi cho các cây P thuần chủng khác nhau giao phấn đc F1. F1 giao phấn đc F2 có tỉ lệ KH lặn về cả 2 tính trạng chiếm 4%. Quá trình phát sinh giao tử đực và cái diễn ra như nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ KH trội về cả 2 tính trạng là:
A. 19%
B. 38%
C. 54%
D. 42%
kiểu hình lặn chiếm 4% ==> F1 dị hợp lệch
==> Ab=aB=0,3;AB=ab=0,2
==>KH trội về cả 2tt là
1- 0,3*0,3*2-0.3*0,2*4-0,2*0,2=0,54
 
Câu 1: C a có thể chấp nhận đc
Nhưng câu 2 ko thể là C đc. Cấu trúc gen trong nhân rất khác so với gen ngoài nhân. 1 loại xoắn kép, cuộn quanh Pr Histon còn 1 loại xoắn, vòng, kép ko cuộn quanh Pr Histon.
đây là ADN chứ đâu phải gen, đề bài hỏi gen cơ mà a, gen thì trong nhân với ngoài nhân khác nhau thế nào?
 
thế thì cô chữa vậy là đúng rồi, chọn C đi chị, giải thích như thế hơi dở nhưng mà cũng tạm ổn như.
 
Mẹ ơi, cái này là loạn xị cả lên rồi đấy, thi cử đến nơi rồi mà ntn thì có chết k chứ >"<
 
Ngoài gen còn cái gì là vật chất di truyền trong nhân nữa hả em (@.@)

NST tính n là gì ạ? cái cấu trúc cuộn xoắn là NST chứ có phải gen đâu.

Nhưng mà đấy là giải thích sau khi biết đáp án. Đúng thì có thểđồng ý với đáp án nhưng em thấy câu này nó cũng hơi lắt léo.

Gen là một đoạn của ADN mang thông tin Di truyền mã hóa cho một sản phẩm nhất định. Nên em thấy giải thích như cô của Ngọc Anh cũng đúng :rose:
 
NST tính n là gì ạ? cái cấu trúc cuộn xoắn là NST chứ có phải gen đâu.

Nhưng mà đấy là giải thích sau khi biết đáp án. Đúng thì có thểđồng ý với đáp án nhưng em thấy câu này nó cũng hơi lắt léo.

Gen là một đoạn của ADN mang thông tin Di truyền mã hóa cho một sản phẩm nhất định. Nên em thấy giải thích như cô của Ngọc Anh cũng đúng :rose:
NST gồm 1 ADN cuộn quanh các protein histon. Mà gen thì nằm trong ADN.
 
Giải thích của cô em thấy k thuyết phục, vì nếu chỉ tính liên kết H và các loại nu A,T,G,X thì gen cũng như ADN à ??? Phải có cách giải thích hợp lí hơn chứ, nếu k thì chỉ suy ra bằng cách loại trừ các đáp án còn lại thôi.
 
Câu 2 là b chứ. Mình mới đọc cuốn Bồ dưỡng học sinh giỏi của Vũ Đức lưu có nói tới điều này. Gen nhân và gen TN chất khác nhau mà? Ngay cả SGK cũng có nói tới đặc điểm của gen tbc.
 
Giải thích của cô em thấy k thuyết phục, vì nếu chỉ tính liên kết H và các loại nu A,T,G,X thì gen cũng như ADN à ??? Phải có cách giải thích hợp lí hơn chứ, nếu k thì chỉ suy ra bằng cách loại trừ các đáp án còn lại thôi.

Uhm nếu muốn bảo thủ đến cùng là đáp án của cô Ngọc Anh có thể chấp nhận được thì. Câu đó nói về GEN chứ không nói về VCDT hay NST. Mình nghĩ đó có lẽ là cách cô lập luận. Nếu theo cách đó thì em thấy vấn đề có lẽ là ở mạch thẳng hay mạch vòng và cấu trúc phân mảnh hay không. Nên vẫn sai. Nhưng mà cô cũng có lập luận của cô.

Và gen là một đoạn của ADN mang thông tin mã hóa cho một loại sản phẩm nhất định. Nên mình thấy gen cũng như ADN? Có sao đâu? ADN không phải gen nhưng gen là ADN mà.

À cái này em hỏi thêm thôi: nếu gen TBC không được phân chia đồng đều trong phân bào thì làm sao hàm lượng gen trong TBC là đặc trưng được ạ?
 
Câu 2 là b chứ. Mình mới đọc cuốn Bồ dưỡng học sinh giỏi của Vũ Đức lưu có nói tới điều này. Gen nhân và gen TN chất khác nhau mà? Ngay cả SGK cũng có nói tới đặc điểm của gen tbc.
bạn có thể trích sgk cho mọi người cùng xem nó viết thế nào không, còn chân thành khuyên bạn trong 6 quyển sách của bộ bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông thì bạn không nên đọc quyển di truyền và tiến hóa vì kiến thức trong đó sai cơ bản.
 
Thế này, mình hỏi thầy và một số anh chị thì mọi ng đều bảo gen trong tế bào chất có hàm lượng đặc trưng. Như vậy thì câu đó đúng rồi. >"<
 
nhưng tùy vào tình trạng sinh lý của tế bào mà số lượng ty thể hay lục lạp thay đổi, tức là hàm lượng ty thể và lục lạp trong tế bào không ổn định, vậy liệu hàm lượng ADN tế bào chất có ổn định được không?.
 
nhưng tùy vào tình trạng sinh lý của tế bào mà số lượng ty thể hay lục lạp thay đổi, tức là hàm lượng ty thể và lục lạp trong tế bào không ổn định, vậy liệu hàm lượng ADN tế bào chất có ổn định được không?.
Mình cũng đang tự hỏi đây, vì xét về cái này thì đúng là lượng ti thể và lục lạp ở mỗi tế bào là k giống nhau, thấy cũng có lí :hum:
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top