viet nam xanh
Senior Member
mình có vấn đề không hiểu mong mọi người giải thích dùm:
+Ví dụ của SGK về hình thành loài bằng cách li sinh thái:Một lòa côn trùng sống trên cây A nhưng do số lượng ngày càng nhiều nên có một số cá thể phát tán sang sống trên cây B( do đó chúng có các gen đột bến giúp khai thác được thức ăn ở cây B).Nhũng cá thể này thường xuyên giao phối với nhau hơn so với các cá thể ở quần thể gốc.Lâu dần các nhân tố tiến hóa làm phân hóa vốn gen của hai quần thể. đến một lúc nào đó sự khác biệt về vốn gen làm xuất hiện cách li sinh sản thì loài mới hình thành
+ Ví dụ của SGK về hinh thành loài bằng cách li địa lý:Thí nghiệm của đốtđơ ở trường DH Yale
BÀ chia một quần thể ruồi giấm thành nhiều quần thể nhỏ và nuôi cấy bằng môi trường nhân tạo khác nhau trong những lọ thủy tinh riêng biệt. Một số quần thể được nuôi bằng môi trường chứa tinh bôt, một số khác được nuôi bằng môi trường có chứa đường mantozo. Sau nhiều thế hệ sống trong những môi trường khác nhau ,từ một quần thể ban dầu đã tạo nên hai quẩn thể thích nghi với việc tiêu hóa tinh bột và tiêu hóa đường mantozo.Sau đó bà đaz cho hai loại ruồi giấm này sống chung với nhau và xem chúng có giao phối ngẩu nhiên với nhau khồng.VÀ đã nhận thấy ruồi ở hai môi trường tinh bột và mantozo có xu hướng giao phối với nhau….
Do đó kết luận là sự cách li về mặt địa lý lam xuất hiên cách li về tập tính==> cách li sinh sản
hai ví dụ này rỏ ràng là giống nhau : một cái là thay đổi môi trường từ cây A sang cây B, một cái là tạo ra sự khác biệt về Mt sống ( thức ăn khác nhau : tinh bột và mantozo). mà đây lại là hai ví dụ về hình thành loài khác nhau một là địa lý,một là sinh thái
Thật là vô lí. lể ra cả hai phải là hình thành loài báng con đường cách li sinh thái mới đúng chứ
+Ví dụ của SGK về hình thành loài bằng cách li sinh thái:Một lòa côn trùng sống trên cây A nhưng do số lượng ngày càng nhiều nên có một số cá thể phát tán sang sống trên cây B( do đó chúng có các gen đột bến giúp khai thác được thức ăn ở cây B).Nhũng cá thể này thường xuyên giao phối với nhau hơn so với các cá thể ở quần thể gốc.Lâu dần các nhân tố tiến hóa làm phân hóa vốn gen của hai quần thể. đến một lúc nào đó sự khác biệt về vốn gen làm xuất hiện cách li sinh sản thì loài mới hình thành
+ Ví dụ của SGK về hinh thành loài bằng cách li địa lý:Thí nghiệm của đốtđơ ở trường DH Yale
BÀ chia một quần thể ruồi giấm thành nhiều quần thể nhỏ và nuôi cấy bằng môi trường nhân tạo khác nhau trong những lọ thủy tinh riêng biệt. Một số quần thể được nuôi bằng môi trường chứa tinh bôt, một số khác được nuôi bằng môi trường có chứa đường mantozo. Sau nhiều thế hệ sống trong những môi trường khác nhau ,từ một quần thể ban dầu đã tạo nên hai quẩn thể thích nghi với việc tiêu hóa tinh bột và tiêu hóa đường mantozo.Sau đó bà đaz cho hai loại ruồi giấm này sống chung với nhau và xem chúng có giao phối ngẩu nhiên với nhau khồng.VÀ đã nhận thấy ruồi ở hai môi trường tinh bột và mantozo có xu hướng giao phối với nhau….
Do đó kết luận là sự cách li về mặt địa lý lam xuất hiên cách li về tập tính==> cách li sinh sản
hai ví dụ này rỏ ràng là giống nhau : một cái là thay đổi môi trường từ cây A sang cây B, một cái là tạo ra sự khác biệt về Mt sống ( thức ăn khác nhau : tinh bột và mantozo). mà đây lại là hai ví dụ về hình thành loài khác nhau một là địa lý,một là sinh thái
Thật là vô lí. lể ra cả hai phải là hình thành loài báng con đường cách li sinh thái mới đúng chứ