Nguyễn Tiến Hoàng
Junior Member
Xử lý nước thải hộ gia đình bằng phương phá
1.Đặt vấn đề
[align=justify:a700911ad4]Hiện nay trên thế giới có khoảng 6 tỉ người sinh sống và thải ra hàng tỷ mét khối nước thải sinh hoạt hàng ngày. Cùng với lượng nước thải đó là hàng trăm ngàn tấn các chất hữu cơ, dầu mỡ, chất dinh dưỡng (giàu N, P), vi sinh vật. Phần lớn lượng chất thải này không được xử lí mà thải trực tiếp ra đất. Ở Việt Nam cũng vậy, hàng ngày có hàng triệu m3 nước thải được đưa vào môi trường do hoạt động sinh hoạt gia đình của con người đó là chưa kể đến các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp.. và phần lớn lượng nước thải trong sinh hoạt trong số này không được xử lí mà đổ trực tiếp ra môi trường nước hay đất. Điều này không chỉ gây nguy hại cho môi trường xung quanh do sự phân huỷ các chất dinh dưỡng mà còn nguy hiểm hơn khi các chất ô nhiễm này ngấm xuống tầng nước ngầm gây ô nhiễm nước ngầm vốn là nguồn nước sinh hoạt của nhiều người dân.
Đứng trước tình hình này, từ lâu, trên thế giới đã có nhiều quốc gia quan tâm đến vấn đề xử lí nước thải: ở Anh, năm 1912, người ta đã biết ?sử dụng bùn hoạt tính để xử lí nước thải hộ gia đình. Ở Nhật, người ta còn có những thiết bị được sản xuất sẵn phục vụ cho việc xử lí nước thải hộ gia đình cũng như các loại nước thải khác. Các thiết bị này đã được sử dụng lâu đời, khởi đầu là bể tự hoại sau đó được cải tiến để tăng công suất cũng như hiệu quả xử lí như bể tự hoại kết hợp bãi lọc ngầm, bể tự hoại kết hợp với bể hiếu khí và kị khí...
Tuy nhiên, ở Việt Nam việc xử lí nước thải hộ gia đình vẫn chưa được quan tâm đúng mức và điều này có thể gây nên những hậu quả rất khó lường. Dân số nước ta đang ngày càng gia tăng nhanh chóng và kéo theo đó lượng thải cũng sẽ ngày càng nhiều sẽ tác động ngược trở lại làm cho môi trường sống của con người bị đe doạ. Ở Việt Nam, người ta chỉ xử lí nước thải phân, nước tiểu mà bỏ qua những loại nước thải khác thậm chí còn nguy hiểm hơn. Các loại nước thải không xử lí này được đổ trực tiếp ra sông và do đó làm ô nhiễm nước sông vốn là nguồn cung cấp nước sạch cho con người.
Chính vì vậy mà bài báo cáo này sẽ đưa ra những tìm hiểu, đánh giá chung về nước thải sinh hoạt hộ gia đình và những biện pháp xử lí đã thành công ở các nước và có thể phù hợp với điều kiện của Việt Nam.[/align:a700911ad4]
-------------------
Tôi gửi kèm Bản đầy đủ mà Nhóm tôi đã tìm hiểu.
Hy vọng sẽ đem lại cho các bạn một bài viết thú vị!
1.Đặt vấn đề
[align=justify:a700911ad4]Hiện nay trên thế giới có khoảng 6 tỉ người sinh sống và thải ra hàng tỷ mét khối nước thải sinh hoạt hàng ngày. Cùng với lượng nước thải đó là hàng trăm ngàn tấn các chất hữu cơ, dầu mỡ, chất dinh dưỡng (giàu N, P), vi sinh vật. Phần lớn lượng chất thải này không được xử lí mà thải trực tiếp ra đất. Ở Việt Nam cũng vậy, hàng ngày có hàng triệu m3 nước thải được đưa vào môi trường do hoạt động sinh hoạt gia đình của con người đó là chưa kể đến các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp.. và phần lớn lượng nước thải trong sinh hoạt trong số này không được xử lí mà đổ trực tiếp ra môi trường nước hay đất. Điều này không chỉ gây nguy hại cho môi trường xung quanh do sự phân huỷ các chất dinh dưỡng mà còn nguy hiểm hơn khi các chất ô nhiễm này ngấm xuống tầng nước ngầm gây ô nhiễm nước ngầm vốn là nguồn nước sinh hoạt của nhiều người dân.
Đứng trước tình hình này, từ lâu, trên thế giới đã có nhiều quốc gia quan tâm đến vấn đề xử lí nước thải: ở Anh, năm 1912, người ta đã biết ?sử dụng bùn hoạt tính để xử lí nước thải hộ gia đình. Ở Nhật, người ta còn có những thiết bị được sản xuất sẵn phục vụ cho việc xử lí nước thải hộ gia đình cũng như các loại nước thải khác. Các thiết bị này đã được sử dụng lâu đời, khởi đầu là bể tự hoại sau đó được cải tiến để tăng công suất cũng như hiệu quả xử lí như bể tự hoại kết hợp bãi lọc ngầm, bể tự hoại kết hợp với bể hiếu khí và kị khí...
Tuy nhiên, ở Việt Nam việc xử lí nước thải hộ gia đình vẫn chưa được quan tâm đúng mức và điều này có thể gây nên những hậu quả rất khó lường. Dân số nước ta đang ngày càng gia tăng nhanh chóng và kéo theo đó lượng thải cũng sẽ ngày càng nhiều sẽ tác động ngược trở lại làm cho môi trường sống của con người bị đe doạ. Ở Việt Nam, người ta chỉ xử lí nước thải phân, nước tiểu mà bỏ qua những loại nước thải khác thậm chí còn nguy hiểm hơn. Các loại nước thải không xử lí này được đổ trực tiếp ra sông và do đó làm ô nhiễm nước sông vốn là nguồn cung cấp nước sạch cho con người.
Chính vì vậy mà bài báo cáo này sẽ đưa ra những tìm hiểu, đánh giá chung về nước thải sinh hoạt hộ gia đình và những biện pháp xử lí đã thành công ở các nước và có thể phù hợp với điều kiện của Việt Nam.[/align:a700911ad4]
-------------------
Tôi gửi kèm Bản đầy đủ mà Nhóm tôi đã tìm hiểu.
Hy vọng sẽ đem lại cho các bạn một bài viết thú vị!