Chọn giống thực vật

Sau 1 cuộc tranh đấu lâu dài .
Vẫn chưa ai chứng nhận được công thức giới hạn trong sinh học là đúng.

Riêng cá nhân và các thầy dạy tôi làm đề án , cảm nhận nó là đúng , phù hợp nên tôi đã áp dụng vô trong bài chọn giống ở vật nuôi này .
Tôi chắc các em học sinh 12 đã học giới hạn ( Lim) nên tôi trình bày bài của bạn NgocAnh với công thức này.

Đây là cũng chính là công thức chứng minh được trong định luật Hardy-Weinberg vì sao tăng dần thể đồng hợp và giảm thể dị hợp.

(((((((((Tôi không tranh luận gì thêm đâu ạ.)))))))))

Sao thế, thấy nhàm chán vớ vẩn quá à. Tôi cố ý lôi mọi người từ chọn lọc nhân tạo sang chọn lọc tự nhiên chỉ với mục đích để làm rõ hơn vấn đề cho các bạn học sinh mà thôi!

ĐK
 
Sao thế, thấy nhàm chán vớ vẩn quá à. Tôi cố ý lôi mọi người từ chọn lọc nhân tạo sang chọn lọc tự nhiên chỉ với mục đích để làm rõ hơn vấn đề cho các bạn học sinh mà thôi!

ĐK

Lôi rồi phản biện , Kéo rồi hùng biện, Lại phản biện, Rồi hùng biện

Nên mình câm miêng .....................
Hi hi
 
Sau 1 cuộc tranh đấu lâu dài .
Vẫn chưa ai chứng nhận được công thức giới hạn trong sinh học là đúng.

Riêng cá nhân và các thầy dạy tôi làm đề án , cảm nhận nó là đúng , phù hợp nên tôi đã áp dụng vô trong bài chọn giống ở vật nuôi này .
Tôi chắc các em học sinh 12 đã học giới hạn ( Lim) nên tôi trình bày bài của bạn NgocAnh với công thức này.

Đây là cũng chính là công thức chứng minh được trong định luật Hardy-Weinberg vì sao tăng dần thể đồng hợp và giảm thể dị hợp.

(((((((((Tôi không tranh luận gì thêm đâu ạ.)))))))))

Riêng cá nhân tôi không thể công nhận là công thức của bạn đưa ra là đúng với một số lý do sau:

1) Công thức thứ nhất: không thống nhất về sự qui ước

"Trên cơ sở khoa học lý thuyết của tự phối:
Tỉ lệ dị hợp Aa= (1:2)^n
...
Dựa vào cơ sở toán học thì ta có công thức:
.......limy......... =(1:2)^n = 0
x--> +vô cùng"

trong công thức này thì n tiến tới dương vô cực chứ không phải x, nếu coi n = x thì công thức này đúng.

2) Công thức thứ 2: nếu coi x = n như công thức 1 thì công thức này không sai nhưng kết quả thì sai hoàn toàn:

"Tỉ lệ đồng hợp AA=aa= [1-(1:2)^n]:2
.......limy.........=[1-(1:2)^n]:2 = +vô cùng
x--> +vô cùng"

Liệu có tỉ lệ kiểu gene hoặc alen nào lớn hơn 100% được không? Nếu không thì làm sao mà tỉ lệ đồng hợp có thể "= + vô cùng" được? Để chắc chắn cho suy luận của mình tôi đã thử đặt phép tính trên excel như sau:

[1-(1:2)^1000]/2 = 0.5

Bạn có thể kiểm tra lại kết quả?

Hơn nữa, các công thức trên sau khi "chuẩn hóa" rồi thì cũng chỉ có thể áp dụng trong trường hợp đơn giản nhất là 1 gene có 2 alen, trong trường hợp 1 gen có 3, 4, 5 ... 10 alen thì việc phát triển công thức là không đơn giản.

Đây là cũng chính là công thức chứng minh được trong định luật Hardy-Weinberg vì sao tăng dần thể đồng hợp và giảm thể dị hợp.

Định luật Hardy-Weinberg không chứng minh việc tăng tỉ lệ đồng hợp và giảm tỉ lệ dị hợp mà là định luật về trạng thái cân bằng của các alen của mỗi gen trong quần thể giao phối với điều kiện không có quá trình di nhập gen.

ĐK
 
Ừ. Chú góp ý hay đấy để tôi sửa lại công thức. Nó là n đó. Chứ không phải x. Vấn đề hóa nó lên quá rồi .

Cái công thức này chứng minh trong định luật là tự phối qua nhiều thế hệ tăng dần thể đồng hợp, giảm dần thể dị hợp

Tôi trình bày sơ xuất . Mong thông cảm. Do đi làm vội . Cảm ơn
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top